CHỨNG NHẬN HACCP Các đội QLTT còn phát hiện hàng loạt cửa hàng tự in tem hợp quy để qua mặt các cơ quan chức năng
I. công bố hợp quy phân bón Đoàn đã làm việc và yêu cầu đơn vị cam kết nếu có sản phẩm trên thị trường đoàn sẽ đề nghị thu hồi giấy phép hợp quy và khi sản xuất và có sản phẩm cung cấp ra thị trường phải thông báo cho Bộ GTVT
Tuy nhiên, do giá nông sản thời gian qua xuống thấp, nên tiêu thụ phân bón trong nước trầm lắng, tồn kho tăng, sản xuất phân lân và phân NPK tháng 7 tiếp tục giảm.Để bảo đảm đủ phân bón cho vụ hè thu và có sản phẩm gối đầu cho vụ mùa ở miền Bắc, các doanh nghiệp phân bón vẫn phải duy trì và đẩy mạnh sản xuất, nhất là sản xuất phân đạm u-rê; đồng thời tiếp tục tham gia cùng Chính phủ thực hiện tốt chính sách kích cầu đầu tư, tiêu dùng, duy trì mức tăng trưởng kinh tế; đẩy mạnh xúc tiến thương mại, hướng tới xuất khẩu phân bón sang các thị trường tiềm năng trong khu vực ASEAN và châu Á như Lào, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Hàn Quốc, Nhật Bản… Theo Mai LinhHà Nội mới. Đông đảo bà con nông dân tham gia hội thảo Bà con nông dân được các cán bộ kỹ thuật của PVFCCo đưa đi tham quan mô hình trình diễn hop quy, phan bon npk phân bón NPK 16-16-8+13S Phú Mỹ trên cây tiêu tại ấp 5 xã Tân Lập, huyện Đồng Phú, trình bày cách thức triển khai thực hiện mô hình, đánh giá các tiêu chí về nông học giữa hai nghiệm thức trình diễn NPK 16-16-8+13S với nghiệm thức đối chứng. Cụ thể, ưu điểm nghiệm thức trình diễn, bản lá dày, đọt non ra đều – tập trung, hoa ra nhiều – đồng loạt, phát hoa vươn dài, trái đóng đông đặc hơn, trái to bóng hơn so với nghiệm thức đối chứng. Việc đầu tư phân bón NPK 16-16-8+13S Phú Mỹ trên cây hồ tiêu kết hợp với biện pháp canh tác theo nghiệm thức trình diễn giúp tăng năng suất trên 6% và giúp tăng lợi nhuận thêm trên 60 triệu đồng/ha so với cách canh tác theo phương pháp truyền thống của bà con nông dân giá tiêu tính theo thời điểm thu hoạch. Bà con nông dân tham qua mô hình trình diễn sử dụng phân bón NPK Phú Mỹ trên cây tiêu Từ kết quả mô hình trình diễn, PVFCCo phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư tỉnh Bình Phước đã đưa ra quy trình sử dụng hiệu quả sản phẩm NPK 16-16-8+13S Phú Mỹ kết hợp với phân urê Đạm Phú Mỹ, lân và Kali trên cây tiêu huyện Đồng Phú nói riêng và tỉnh Bình Phước nói chung. Đồng thời đại diện PVFCCo cũng giới thiệu tổng quan về Tổng công ty, Công ty, hệ thống phân phối và giới thiệu về các sản phẩm chính phân urê Đạm Phú Mỹ, NPK Phú Mỹ, giải đáp câu hỏi của bà con nông dân. Thông qua mô hình trình diễn phân bón NPK 16-16-8+13S Phú Mỹ trên cây hồ tiêu tại Bình Phước với những kiến thức, kinh nghiệm mà hội thảo mang lại sẽ giúp bà con nông dân trong việc chăm bón hiệu quả hơn cho vườn hồ tiêu của họ trong niên vụ tới. T.V ..
Năm 2008 nhập khẩu phân bón có nhiều biến động. Trái với xu hướng hàng năm là những tháng đầu năm lượng phân bón nhập về thường ở mức thấp và tăng mạnh trong những tháng cuối năm nhưng trong 5 tháng đầu năm 2008 lượng phân bón nhập về nước ta đã tăng rất mạnh, đạt 1,6 triệu tấn, tăng 50,8% so với cùng kỳ năm 2007. Trong khi đó, 7 tháng cuối năm, lượng phân bón nhập về đạt rất thấp, trên 100 ngàn tấn/tháng. Đặc biệt, tháng 11 lượng nhập về chỉ đạt 70,8 ngàn tấn, giảm tới 81,06% so với cùng kỳ năm 2007.Lượng phân bón nhập về giảm trong những tháng cuối năm do lượng tồn kho nhiều, nhu cầu tiêu thụ chậm lại. Dự báo, nhu cầu phân bón của cả nước trong năm 2009 cần khoảng 8 đến 8,5 triệu tấn. Trong đó, Urea cần khoảng 1,7 triệu tấn; NPK cần 2,5-3 triệu tấn; phân lân 1,7 triệu tấn; kali 800 ngàn tấn; DAP cần 750 ngàn tấn và phân bón SA cần 750 ngàn tấn. Trong đó, dự kiến sản xuất trong nước năm 2009 khoảng 950 ngàn tấn Urea, còn lại phải nhập khẩu 710 ngàn tấn; phân bón DAP dự kiến sản xuất được 200 đến 250 ngàn tấn từ dự án DAP Hải Phòng còn lại phải nhập khẩu khoảng 450 đến 500 ngàn tấn. Về phân chứa lân supe lân, lân nung chảy và phân hỗn hợp NPK, trong nước có khả năng sản xuất đáp ứng cơ bản nhu cầu dự kiến 1,6 triệu tấn NPK. Phân bón SA và Kali phải nhập khẩu hoàn toàn. Như vậy tổng lượng phân bón các loại cần phải nhập khẩu năm 2009 khoảng 3,5 triệu tấn. So với năm 2007, lượng phân bón nhậpv ề từ một số thị trường chính đều giảm như lượng phân bón nhập về từ thị trường Trung Quốc giảm 28,17%; Nhật Bản giảm 26,3%; Belarus giảm 37,37%; Đài Loan giảm 9,65% và Philippines giảm 42,80%. Ngược lại, lượng phân bón nhập về từ một số thị trường khác lại tăng như từ Nga tăng 28,46%, Hàn Quốc tăng 3,78% và Đài Loan tăng 23,52%. Đáng chú ý, lượng phân bón nhập về từ thị trường Indonesia tăng rất mạnh, từ 2,5 ngàn tấn năm 2007 lên 67 ngàn tấn trong năm 2008. Giá nhập khẩu trung bình phân bón năm 2008 đtj 469 USD/tấn, tưang 86,64% so với giá nhập khẩu trung bình năm 2007. Trong đó, giá nhập khẩu trung bình về thị trường Nga tăng tới 203,63% so với giá nhập khẩu trung bình năm 2007, đạt 450 USD/tấn; Hàn Quốc tăng 103%, đạt 519 USD/tấn; Canada tăng 116,82%, đạt 568 USD/tấn; Belarus tăng 135,92%, đạt 578 USD/tấn; Trung Quốc tăng 72,95% so với giá nhập khẩu năm 2007, đạt 474 USD/tấn....Về chủng loại nhập khẩu: Trong năm 2008, hầu hết các chủng loại phân bón nhập về đều giảm. Trong đó NPK là chủng loại nhập về giảm mạnh nhất, giảm 34,37% so với năm 2007, đạt 170,47 ngàn tấn, trị giá gần 99 triệu USD. Giá nhập khẩu trung bình đạt 581 USD/tấn, tăng 95,5% so với giá nhập khẩu năm 2007. Chủng loại phân bón này nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc, Nhật Bản, Philippines, Nauy và Hàn Quốc. Lượng phân DAP nhập về cũng giảm 33,54%, nhưng lại tăng 43,85% về trị giá so với năm 2009, đạt 432,6 ngàn tấn. Trong đó, nhập về từ thị trường Trung Quốc đạt trên 305 ngàn tấn với giá nhập khẩu trung bình 800 USD/tấn; Hàn Quốc đạt 54 ngàn tấn, giá trung bình 838 USD/tấn; Tunisia đạt khoảng 15 ngàn tấn, giá trung bình 1386 USD/tấn...So với năm 2007, nhập khẩu phân Urea giảm 4,9% về lượng song lại tăng 42,63% về trị giá, đạt 704 ngàn tấn, trị giá 285,6 triệu USD. Trung Quốc là thị trường cung cấp urea cho Việt nam chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm 88,7% tổng lượng ure nhập khẩu của cả nước, đạt trên 600 ngàn tấn, giá nhập trung bình 399 USD/tấn. Lượng Urea nhập khẩu từ Qata đạt 4 ngàn tấn với giá trung bình 533 USD/tấn. Đặc biệt, giá nhập khẩu trung bình phân Urea từ thị trường Hàn quốc, Nga và Ấn Độ thấp hơn giá nhập từ các thị trường khác từ 70 đến 200 USD/tấn.Chủng loại phân bón nhập khẩu năm 2008:Tên hàng Năm 2008 2008 so với 2007 Lượng tấn Trị giá USD % Lượng % Trị giá Phân bón các loại 3.004.2511.458.178-20,7745,81Phân Urê705.196285.838-4,7242,97Phân NPK162.53195.711-37,4324,08Phân DAP409.575369.351-37,0940,54Phân SA727.699184.924-26,0334,77Phân bón loại khác 999.250522.354-13,6661,97. 1. Đặc điểm Hop quy, phan bon npk sinh thái và nhu cầu dinh dưỡng của cây hồ tiêu: Cây hồ tiêu thích nghi trồng trên đất tôi xốp, dễ thoát nước, nhiều mùn và có độ pH gần trung tính. Trong điều kiện đất chua pH thấp, cây hồ tiêu dễ bị các loại bệnh về rễ và thường cho năng suất thấp. Cây hồ tiêu phát triển được trên đất có pH từ 4,5 - 7, tối ưu là 5,5 - 6,5.Nhu cầu dinh dưỡng của cây hồ tiêu: Với mật độ khoảng 1.750 trụ/ha, mỗi năm cây tiêu hút từ đất một lượng dinh dưỡng là 250kg đạm N, 35kg P2O5, 205kg K2O, 45kg CaO và 20kg MgO. Như vậy nhu cầu về đạm, kali của hồ tiêu cao hơn so với lân, ngoài các chất dinh dưỡng đa lượng N, P, K, cây hồ tiêu rất cần hút các nguyên tố trung và vi lượng trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển, do các chất này có vai trò rất lớn trong việc tạo năng suất, chống chịu sâu bệnh hại và tăng phẩm chất, hương vị của tiêu. Việc bổ sung phân hữu cơ nhằm tăng hàm lượng mùn trong đất, giúp đất tơi xốp, thông thoáng để có bộ rễ khỏe mạnh là rất quan trọng đối với cây hồ tiêu.+ Canxi CaO: Rất cần cho cây tiêu sử dụng, vừa là nguyên tố dinh dưỡng trung lượng, vừa là nguyên tố phòng, chống bệnh, cải thiện độ chua của đất tăng khả năng kháng bệnh ở rễ tiêu.+ Magiê MgO: Có tác dụng khử chua và cải tại đất như canxi, hơn nữa nó là chất thiết yếu tạo nên diệp lục tố của cây, giúp cây trồng tổng hợp protein, sinh trưởng mạnh mẽ, xanh tốt, trái to, chắc hạt, chống chọi tốt với mùa khô hạn, tăng khả năng đề kháng cho cây, chống được bệnh nám mặt lá ở cây.+ Silíc SiO2: Giúp cho cây tăng khả năng ôxy hóa, làm cứng thành vách tế bào do Silic nằm trong thành phần cellulose của thành tế bào, chống lại sâu bệnh hại, đặc biệt là rệp và bệnh thối đầu lá, tăng khả năng quang hợp.+ Lưu huỳnh S: Thiếu lưu huỳnh sẽ gây ra bệnh bạc lá và làm giảm năng suất, chất lượng tiêu rất rõ. Do đất Tây Nguyên quá thiếu nên phải chú ý để cung cấp bổ sung cho cây.+ Bo: Là nguyên tố vi lượng rất quan trọng. Thiếu bo là nguyên nhân dẫn đến hoa kém phát triển, sức sống của hạt phấn kém, tỷ lệ đậu quả thấp, tầng rời ở cuống và quả không phát triển đầy đủ nên quả non dễ bị rụng. + Kẽm Zn, Mangan Mn: Tham gia vào quá trình quang hợp, trao đổi chất… thiếu chúng các chức năng tế bào của cây bị suy yếu, rất dễ bị nhiễm bệnh, sâu phá hại.2. Phân bón NPK Văn Điển thích hợp cho cây hồ tiêu:+ Loại phân bón sử dụng: Phân NPK 12.8.12: N=12%; P2O5=8%; K2O=12%; S=3%; MgO=8%; CaO=15%; SiO2=13 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co… tổng dinh dưỡng trên 71%. Phân NPK 16.6.16: N=16%; P2O5=6%; K2O=16%; S=2%; MgO=5%; CaO=8%; SiO2=7 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co… tổng dinh dưỡng trên 60%.+ Liều lượng và cách bón ĐVT kg/ha: Trồng mới: 400-500kg NPK 12.8.12 phân NPK Văn Điển loại 12.8.12 trộn đều đất trong hố trước khi đặt bầu.Năm thứ 2: 1.000 - 1.200kg NPK 12.8.12. Phân NPK Văn Điển được chia bón 3-4 lần vào các thời điểm. Khi cây tiêu ra hoa, khi cây đã đậu quả và bón sau thu hoạch. Năm thứ 3: 1.600-1.800kg NPK 12.8.12. Thời kỳ kinh doanh: 2.200 - 2.500kg NPK 16.6.16Chú ý: Khi đất đủ ẩm, rải đều phân NPK Văn Điển xung quanh tán cây tiêu, xăm xới nhẹ lấp đất kín phân, tránh làm đứt rễ tiêu.Bón phân đa yếu tố ĐYT NPK của Công ty cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển, cây hồ tiêu không những được cung cấp cân đối, đồng thời các chất dinh dưỡng đa lượng đạm, lân, kali mà còn được cung cấp bổ sung thêm các chất trung lượng như canxi, magiê, silíc và các chất vi lượng bo, đồng, côban, molipđen... Rất cần thiết cho cây mà các loại phân bón khác không có. Đặc biệt, phân Văn Điển có pH từ 8- 8,5 nên khi bón sẽ cải tạo nâng cao pH đất, là nguồn dự trữ dinh dưỡng cung cấp từ từ đầy đủ cho cây. Hồ tiêu được bón phân ĐYT NPK Văn Điển sẽ tránh được các bệnh đốm lá, héo rụng lá, bệnh thối rễ, cây cho năng suất cao, chất lượng tốt, hương vị thơm ngon hơn bón phân thông thường. Nông dân rất phân vân khi chọn mua phân bón NPK Chỉ trong một tuần ra quân kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật trong hoạt động SXKD phân bón, đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh Trà Vinh đã lấy 37 mẫu phân hữu cơ và vô cơ gửi đi kiểm nghiệm. Kết quả, có 5 mẫu phân hữu cơ, 3 mẫu phân vô cơ không đạt chất lượng so với tiêu chuẩn công bố. Sản phẩm phân vô cơ của các Cty sản xuất không đảm bảo chất lượng gồm: Phân bón NPK cao cấp JAPAN 23 - 23 - 0 - 10 SiO2 + TE do Cty CP phân bón Phúc Hưng số 19 Liên khu 2 – 5, phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân, TP.HCM sản xuất. Phân bón NPK cao cấp 20 - 20 - 15 + TE do Cty TNHH MTV Phạm Hoàng số 34 quốc lộ 30 xã An Bình, huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp sản xuất. Phân bón NPK cao cấp 20 - 20 - 15 + TE của Cty TNHH SXTMDV XNK Việt Quang số 297A khu phố 3, phường Tân Phú, TP Bến Tre. Đối với phân hữu cơ, trong đợt ra quân cuối tháng 8/2014, Đoàn thanh tra Sở NN-PTNT đã phát hiện 5 mẫu không đạt chất lượng so với thành phần công bố trên bao bì. Trong số 5 mẫu kiểm tra không đạt thì có 3 mẫu của 3 Cty yêu cầu kiểm tra lại và chưa có kết quả. Ông Trần Quốc Tuấn, Giám đốc Sở Công thương Trà Vinh cho biết: Sở Công thương quản lý phân bón vô cơ. Kế hoạch kiểm tra là không lên lịch, kiểm tra đột xuất ngay đầu vụ, lấy tất cả mẫu phân vô cơ và hữu cơ mang đi kiểm nghiệm. Kinh phí kiểm nghiệm ban đầu từ nguồn hoạt động của Sở Công thương. Trong quá trình đi kiểm tra lấy mẫu, trưởng đoàn để lộ thông tin là phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở. Khi có kết quả kiểm tra, sai phạm đối với phân vô cơ thì Sở Công thương xử phạt, phân hữu cơ thì Sở NN-PTNT xử phạt. Qua đợt ra quân kiểm tra đột xuất việc SXKD phân bón trên địa bàn Trà Vinh đã lộ rõ cơ chế quản lý chưa nghiêm. Mức phạt đối với một mẫu phân bón kém chất lượng, phân giả quá thấp. Để giảm được nạn gian lận thương mại trong việc sản xuất kinh doanh phân bón, trong thời gian tới, kiến nghị Bộ Công thương, Chính phủ xem xét có chế tài mạnh đối với những cơ sản sản xuất và rút giấy phép kinh doanh đối với đại lý tiêu thụ hàng gian, hàng giả, hàng kém chất lượng. Sở Công thương Trà Vinh đã gửi văn bản đến Sở Công thương các tỉnh có Cty sản xuất hàng giả, kém chất lượng để tiến hành kiểm tra và xử lý tại gốc. Thời kỳ bón Liều lượng bón kg/gốc Cách bón Đợt 1 Cuối tháng 3 - đầu tháng 4 + 0,5 -0,7kg/gốc NPK 10.12.5 Đào lật đất xung quanh tán lá cà phê cách gốc 20 - 30cm rộng ra 15 - 20cm, sâu 5cm rải đều phân NPK Văn Điển sau đó lấp đất kín phân. - ở những nơi điều kiện tưới khó khăn nên lợi dụng đất còn ẩm sau mưa để bón phân. - Nếu đất dốc thì bón phân vào hố giữ màu rồi phủ đất, cỏ lá mục kín phân. Đợt 2 Tháng 6 + 0,6 -0,8kg/gốc NPK 12.8.12 Đợt 3 Tháng 8 - 9 + 0,7 - 0,9kg/gốc NPK 16.6.16 .. Ngoài ra, các cấp Hội đã ủy thác với Ngân hàng CSXH giúp gần 26.000 hộ hội viên vay gần 367 tỷ đồng để đầu tư sản xuất... Theo tập hợp của Hội ND tỉnh, đến hết tháng 6 đã có trên 55.000 hộ hội viên ND đăng ký sản xuất kinh doanh giỏi năm 2012.Thanh Ngọc. Ảnh minh họa Bộ Tài chính cho biết, theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật thuế số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014, từ ngày 01/01/2015, thuế giá trị gia tăng mặt hàng phân bón, thức ăn cho gia súc, gia cầm và thức ăn cho vật nuôi khác từ 5% chuyển sang đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng. Mặt khác, qua theo dõi, từ quý III/2014 đến nay, giá phân bón Urê trên thị trường thế giới, giá các nguyên liệu chính sản xuất thức ăn chăn nuôi và giá xăng dầu trong nước biến động giảm mạnh. Tuy nhiên, giá mặt hàng phân đạm Urê, phân NPK, thức ăn chăn nuôi chưa thể hiện rõ xu hướng giảm. Bởi vậy, Bộ Tài chính đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo Sở Tài chính phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Thuế, Chi cục Quản lý thị trường và các cơ quan liên quan có văn bản yêu cầu các DN sản xuất, kinh doanh phân đạm Urê, phân NPK, thức ăn chăn nuôi thực hiện rà soát chi phí đầu vào, thực hiện giảm giá trước biến động giảm giá của các yếu tố đầu vào và thực hiện kê khai giá theo quy định. Đồng thời hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện kê khai giá, niêm yết giá, thực hiện giá bán phân đạm Urê, phân NPK, thức ăn chăn nuôi theo đúng quy định; Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật và công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng... Bên cạnh đó, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Sở Công Thương trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ hop quy, phan bon npk được giao chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành liên quan chủ động lập kế hoạch kiểm tra, thanh tra về chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi, phân đạm Urê, phân NPK. Trong quá trình kiểm tra, thanh tra nếu phát hiện vi phạm như: sản xuất, kinh doanh, sử dụng các loại thức ăn chăn nuôi, phân đạm Urê, phân NPK trong Danh mục cấm sử dụng, hạn chế sử dụng, kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái và các vi phạm khác cần xử lý kiên quyết, triệt để các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật hiện hành... L.T. CôngThương - Sau khi hoàn thành nhà máy sẽ cung cấp phân bón chất lượng cao cho vùng lúa trọng điểm phía Nam và các tỉnh Tây nguyên. Sản phẩm NPK phức hợp bằng công nghệ hóa lỏng Urê là công nghệ tiên tiến, hiện đại, cho phép sản xuất các công thức phân bón có hàm lượng dinh dưỡng cao, phân bón đặc chủng đa yếu tố cho từng loại cây trồng đáp ứng cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp hiện đại. Với sản phẩm này, cây trồng dễ hấp thụ, giảm thất thoát dinh dưỡng do điều kiện thời tiết gây ra, giảm hàm lượng lưu huỳnh trong phân nhằm làm giảm độ chua của đất. Nhà máy dự kiến sẽ đi vào sản xuất tháng 6/2014, tạo công ăn việc làm cho 150 lao động. Dương Lài PHẢN HỒI. Trong tháng 6/2008, nhập khẩu hầu hết các loại phân bón đều giảm mạnh. Trong đó, nhập khẩu DAP giảm mạnh nhất, giảm 65,95% về lượng và giảm 64,86% về trị giá so với tháng trước, đạt 33,8 nghìn tấn với trị giá 35,6 triệu USD. Đặc biệt, trong tháng này lượng DAP nhập về chủ yếu từ thị trường Tunisia với trên 27 nghìn tấn, giá nhập về 1.347 USD/tấn, CFR cảng Khánh Hội. Lượng phân DAP còn lại được nhập về từ thị trường Trung Quốc và Hàn Quốc, giá nhập về từ Hàn Quốc đạt 1078 USD/tấn, CFR cảng Khánh Hội; Trung Quốc đạt trung bình 954 USD/tấn, giảm 64 USD/tấn so với giá nhập về tháng trước.Lượng phân bón NPK nhập về cũng giảm mạnh, giảm 61,48% so với tháng trước và giảm 71,32% so với cùng kỳ năm 2007, đạt trên 7 nghìn tấn với trị giá gần 6 triệu USD. Giá nhập khẩu trung bình đạt 765 USD/tấn. Lượng NPK nhập về trong tháng này chủ yếu từ thị trường Hàn Quốc, chiếm 83% tổng lượng nhập khẩu. Giá nhập về từ thị trường này đạt 765 USD/tấn, CIF cảng Phú Mỹ.So với tháng 5/2008, nhập khẩu Urea cũng giảm 48% về lượng và giảm 47,51% về trị giá, đạt trên 37 nghìn tấn, trị giá 15,4 triệu USD. Giá nhập khẩu trung bình 415 USD/tấn, tăng 4 USD/tấn sovới giá nhập tháng trước.Tính đến hết quý II năm 2008, nhập khẩu phân bón của Việt Nam đạt xấp xỉ 2,2 triệu tấn với trị giá trên 1 tỷ USD, tăng 20,23% về lượng và tăng 134,36% về trị giá so với cùng kỳ năm 2007. Trong đó, Urea là chủng loại phân bón được nhập về đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, tăng 67,72% về lượng và tăng 145,55% về trị giá so với 6 tháng năm 2007, đạt gần 525 nghìn tấn, trị giá 202,3 triệu USD. Bên cạnh đó, nhập khẩu NPK cũng tăng 32,79% về lượng và tăng 168,47% về trị giá so với cùng kỳ năm trước, đạt 140,5 nghìn tấn với trị giá 75,5 triệu USD. Trong khi đó, lượng DAP và SA nhập về lại giảm so với cùng kỳ năm trước, DAP giảm 12,35% đạt 315,8 nghìn tấn; SA giảm 5,69%, đạt 433,9 nghìn tấn.
II. chứng nhận hợp quy phân vi lượng Dấu CR Quacert Trung tâm chứng nhận QUACERT không cấp quyền sử dụng dấu hợp quy không có số
.1. Thời vụ Gieo hạt từ tháng 10, tháng 11 đến tháng 1 năm sau. Vụ gieo tháng 10, tháng 11 sẽ ra quả vào tháng 12, tháng 1. Vụ gieo tháng 12, tháng 1 sẽ ra quả vào tháng 2, tháng 3. Ở miền Bắc trong vụ đông, điều chỉnh vụ gieo sao cho khi cây ra hoa tránh được rét để tăng khả năng thụ phấn và đậu quả. Gieo sớm quá hoặc gieo muộn hơn, lúc ra hoa, quả gặp rét hoặc mưa sớm sẽ thất thu, cây mau rạc. 2. Làm đất và trồng Bí đỏ có bộ rễ rất phát triển nên có khả năng chống hạn rất cao. Do đặc điểm này, muốn trồng bí đỏ đạt năng suất cao cần phải làm đất sâu và kỹ, độ pH 5,5 - 7,5. Trồng bí đỏ theo những hốc thẳng hàng, hốc sâu 30 - 40 cm, rộng 40 - 50 cm, cách nhau từ 2 đến 3 m tùy theo đất xấu hay tốt; giữ mật độ 2.000 - 2.500 cây/ha 70 - 90 cây/sào Bắc bộ, mỗi hốc gieo 5 - 6 hạt cách đều nhau, gieo hạt xong lấp lên một lớp đất mỏng 2 - 3 cm rồi tưới nước giữ ẩm. Bón lót cho bí đỏ chủ yếu là bón theo hốc, sau khi bổ hốc rồi để 2 -3 ngày cho hả đất rồi mới bón phân, bón xong trộn với đất đảo đều, lại để 2 - 3 hôm nữa mới gieo hạt. 3. Bón phân NPK-S Lâm Thao cho cây bí đỏ Tính theo một sào Bắc bộ là 360 m 2. + Bón lót: Phân chuồng 600 - 700 kg nếu đất chua bón thêm 25 - 30 kg vôi bột. NPK-S 5.10.3-8: bón 12 - 15 kg. + Bón thúc 1: NPK-S 12.5.10-8: bón 10 - 12 kg. + Bón thúc 2: NPK-S 12.5.10-8: bón 10 - 12 kg. Tính cho 1 ha: + Bón lót: Phân chuồng 15.000 - 18.000 kg nếu đất đồi, đất chua bón thêm 600 - 800 kg ha vôi bột vào lúc làm đất. NPK-S 5.10.3-8: Bón 330 - 415 kg. + Bón thúc 1 khi cây cao độ 40 - 50 cm: NPK-S 12.5.10-8: bón 280-330 kg. + Bón thúc 2 ở thời kỳ ra nụ hoa tập trung để cây có thể đậu quả nhiều, quả to và chắc hơn: NPK-S 12.5.10-8: bón 280 - 330 kg. 4. Chăm sóc Tưới nước, bấm ngọn, nhánh, tỉa hoa đực và lá vàng. Ở giai đoạn cây con cần tưới nước giữ ẩm đất 50 - 60% độ ẩm đồng ruộng. Khi bí đỏ bò dài trên dưới 1 m thì lấy đất chặn lên các đốt dây để tăng thêm rễ phụ làm tăng khả năng hút dinh dưỡng và giữ cho cây khỏi bị gió lay làm dập thân cây, hại hoa quả. Cần bấm ngọn làm rau ăn chỉ để lại mỗi cây 2 - 4 nhánh. Hoa đực thường ra trước hoa cái. Số hoa đực rất nhiều so với hoa cái nên khi hoa cái đã thụ tinh xong cần cắt bỏ bớt hoa đực, tỉa bỏ bớt các nhánh con kém phát triển, vặt bỏ các lá già mọc chen chúc để thêm thoáng cho cây, ong bướm dễ tìm hoa, tăng thêm khả năng thụ phấn thụ tinh và đậu quả cho cây bí đỏ. Thụ phấn bổ khuyết cho hoa cái: Trên 1 cây bí đỏ hoa đực và hoa cái thường không nở cùng lúc, trong nhiều trường hợp khi đầu nhụy hoa cái có khả năng tiếp nhận hạt phấn tốt thì hoa đực đã tàn, sức sống của hạt phấn đã kém, do đó tỷ lệ đậu quả không cao. Vậy cần phải thụ phấn bổ khuyết cho cây bí đỏ. Tiến hành vào lúc hoa cái nở nhiều; khoảng 7 - 9 giờ sang ngắt hoa đực, bỏ hết đài và cánh hoa rồi nhấn nhị đực lên đầu vòi nhụy của hoa cái, hay lấy panh cặp ít bong chấm nhẹ phấn ở nhị đực rồi quét lên nuốm nhụy cái. Chọn ngày nắng ráo để thụ phấn bổ khuyết chắc chắn tỷ lệ đậu quả trên cây bí đỏ sẽ cao. Sau khi thụ phấn thụ tinh xong, quả non phát triển. Tùy theo yêu cầu mà có thể hái quả ở các độ tuổi khác nhau. Nếu trên cây đậu nhiều quả thì phải tỉa bớt khi còn non để tập trung dinh dưỡng nuôi số quả còn lại. Sp; Chi cục HQ Bắc Phong Sinh Quảng Ninh 2. Xe trượt thể thao trẻ em trên 3 tuổi, hiệu XIAOLIMING 4,83 USD/cái Chi cục HQ Bắc Phong Sinh Quảng Ninh 3. Bầu quạt điện dân dụng loại đứng hiệu Komasu 2,88 USD/cái Chi cục HQ Bắc Phong Sinh Quảng Ninh 4. Thạch cao tự nhiên dạng khoáng chất chưa nung 9 USD/T Chi cục HQ CK Lao Bảo Quảng Trị 5. Ammonium nitrate NH4NO3>99,5% TQSX 990 USD/T Chi cục HQ CK Lào Cai 6. SODIUM TRIPOLY PHOSPHATE STPP 1.070 USD/T Chi cục HQ CK Lào Cai 7. Dây dẫn tín hiệu bọc nhựa dạng cuộn 0,21 CNY/mét Chi cục HQ CK Trà Lĩnh Cao Bằng. 8. Cát vàng thiên nhiên 2,5 USD/m3 Chi cục HQ CK Vĩnh Xương An Giang 9. Than cốc luyện từ than đá 3.130 CNY/T Chi cục HQ ga đường sắt Lào Cai10. Tủ bảo quản thực phẩm làm lạnh 200 USD/cái Chi cục HQ Tân Thanh Lạng Sơn 11. Máy đóng nút chai 220 v/370w. JY 7134 25 USD/cái Chi cục HQ Tân Thanh Lạng Sơn 12. Điện trở cố định công suất 1/4w 15,9 CNY/kg Chi cục HQ Tân Thanh Lạng Sơn 13. Thâm micro dài Xuất khẩu 1. Đá xây dựng đánh bóng, vát cạnh 80x40x3cm 35 USD/m2 Chi cục HQ cảng Thanh Hóa 2. Chè xanh khô 15.000 VND/kg Chi cục HQ CK Chi Ma Lạng Sơn 3. Tinh bột sắn 2.550 CNY/T Chi cục HQ CK Chi Ma Lạng Sơn 4. Máy dập lúa liên hoàn không kém động cơ 7.640.000 VND/cái Chi cục HQ CK Chi Ma Lạng Sơn 5. Bánh đậu xanh Chí Hường 18.000 VND/kg Chi cục HQ hợp quy, phân bón npk CK Chi Ma Lạng Sơn 6. Bong bóng cá tra đông lạnh 1,53 USD/kg Chi cục HQ CK Hoành Mô Quảng Ninh 7. Tôm càng nguyên con IQF 8,59 USD/kg Chi cục HQ CK Hoành Mô Quảng Ninh 8. Vỏ bao PP 0,35 USD/cái Chi cục HQ CK Thường Phước Đồng Tháp 9. Thép ống kẽm phi 49x3,2mmx6m 1,28 USD/kg Chi cục HQ CK Tịnh Biên An Giang 10. Thép gai xây dựng phi 12x12m 0,73 USD/kg Chi cục HQ CK Tịnh Biên An Giang 11. Phân bón NPK 16-16-8 13S VNSX 580 USD/T Chi cục HQ CK Tịnh Biên An Giang 12. Phân NPK 16-16-8-13S 680 USD/T Chi cục HQ CK Vĩnh Xương An Giang. Cây na dai bón phân NPK-S cho năng suất cao. Với diện tích 880ha tập trung ở 3 xã: An Sinh, Việt Dân, Tân Việt, cây na dai là cây trồng quan trọng trong chiến lược chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên toàn huyện. Năm 2013 – 2014 Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao phối hợp với Công ty cổ phần Vật tư Nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh triển khai 3 mô hình bón phân NPK-S Lâm Thao cho cây na dai tại 2 xã An Sinh và Việt Dân với tổng diện tích 3ha mỗi xã 1,5ha. Tổng số hộ tham gia mô hình là 5 hộ. Theo đó, người nông dân tham gia mô hình được hỗ trợ 100% phân bón NPK-S 12.5.10-14 Lâm Thao, Công ty cổ phần Vật tư Nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh vận chuyển phân bón đến tận vườn cho nông dân. Ngay sau khi triển khai mô hình, Phòng Kinh doanh Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao, Công ty cổ phần Vật tư Nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh, Phòng NNPTNT huyện Đông Triều, Hội Sản xuất kinh doanh na dai của huyện, cán bộ khuyến nông của 2 xã An Sinh và Việt Dân đã tổ chức tập huấn, chuyển giao quy trình kỹ thuật sử dụng phân bón NPK-S Lâm Thao, kết hợp với phương pháp thụ phấn nhân tạo cho cây na dai. Trong suốt thời gian sinh trưởng và phát triển, cán bộ Phòng Kinh doanh Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao đã cùng với cán bộ khuyến nông bám sát vườn na, hướng dẫn bà con nông dân bón phân đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo yêu cầu dinh dưỡng về thành phần và đủ lượng. Cụ thể: Mỗi năm bón 3 đợt: - Đợt 1: Bón sau thu hoạch quả- vào tháng 9–10, sử dụng NPK-S 12.5.10-14 với lượng 2,5kg/cây. - Đợt 2: Bón trước ra hoa- vào tháng 2–3, sử dụng NPK-S 12.5.10-14 với lượng 2,5kg/cây. - Đợt 3: Bón nuôi quả- vào tháng 6–7, sử dụng NPK-S 12.5.10-14 với lượng 2,5kg/cây. Vào vụ thu hoạch, bà con nông dân các xã An Sinh, Việt Dân khẩn trương thu hoạch với tâm trạng vui vẻ, hồ hởi, phấn khởi. Bà con nông dân lựa từng trái na, xếp vào thùng xốp, các thương lái đến tận vườn để mua rồi vận chuyển đi tiêu thụ tại các thị trường như Hà Nội, Hải Phòng… Trao đổi với chúng tôi, ông Hoàng Văn Phong ở thôn Phúc Thị, xã Việt Dân cho biết: Hiện gia đình ông có 2ha na dai được trên 10 năm tuổi, đây là giai đoạn sung mãn nhất của cây na, về phân bón từ trước đến nay tôi đã sử dụng nhiều loại phân bón của các công ty khác nhau, nhưng năm nay lần đầu tiên tôi sử dụng phân bón NPK-S 12.5.10-14 Lâm Thao và bón đúng theo quy trình kỹ thuật. Bón phân Lâm Thao cho cây na dai dễ làm, ít tốn công, cây na sinh trưởng và phát triển tốt, lá có màu xanh đậm, năng suất đạt 15 tấn/ha. Trong khi đó các diện tích bón phân thông thường năng suất na chỉ đạt 13 tấn/ha. Đặc biệt ở những vườn bón phân NPK-S Lâm Thao quả na to hơn, giá bán cao hơn các vườn khác 2.000 đồng/kg. Từ nay trở đi tôi sẽ sử dụng phân bón NPK-S Lâm Thao để bón cho cây na dai chứ không sử dụng các loại phân bón khác nữa” – ông Phong nói. Ông Hoàng Đức Quang – Giám đốc Công ty cổ phần Vật tư Nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh cho biết: Tháng 8.2013 Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao đã hỗ trợ 22,5 tấn phân bón NPK-S 12.5.10-14 cho 5 hộ thuộc 2 xã An Sinh và Việt Dân để dựng mô hình bón phân cho cây na dai với diện tích 3ha. Mặc dù thời tiết đầu vụ rét đậm, rét hại kéo dài đã làm chậm, kéo dài thời gian sinh trưởng của cây na dai, song do được bón phân NPK-S Lâm Thao có đủ các dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng kết hợp với biện pháp thụ phấn nhân tạo nên năng suất na dai đạt 15 tấn/ha/năm, tăng 10% so với bón phân thông thường, giá bán na dai tại vườn trung bình đạt 20.000 đồng/kg, thu nhập sau khi đã trừ chi phí cho lãi 250 triệu đồng/ha/năm, tăng giá trị so với bón các loại phân truyền thống khác từ 15–20 triệu đồng/ha/năm, người dân rất phấn khởi. Phát biểu tại hội nghị tổng kết mô hình bón phân NPK-S Lâm Thao cho cây na dai tại huyện Đông Triều ngày 27.8.2014, ông Vũ Xuân Hồng – Phó Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao đã phân tích những ưu điểm của phân bón Lâm Thao, khẳng định về chất lượng. Ghi nhận thành công của mô hình và cam kết trong thời gian tới công ty sẽ tiếp tục triển khai các mô hình bón phân NPK-S Lâm Thao cân đối, khép kín cho cây na dai và các loại cây trồng mới có hiệu quả kinh tế cao, tổ chức các hội nghị tập huấn kỹ thuật sử dụng phân bón Lâm Thao cho các xã trong toàn huyện. Thông qua Công ty cổ phần Vật tư Nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh tổ chức cung ứng đầy đủ, kịp thời phân bón Lâm Thao đáp ứng nhu cầu phân bón phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trên toàn tỉnh Quảng Ninh. Qua mô hình bón phân NPK-S Lâm Thao cho cây na dai tại huyện Đông Triều cho thấy, sử dụng phân bón cân đối, hợp lý kết hợp với thụ phấn nhân tạo đã đem lại những hiệu quả tích cực: Cây na dai sinh trưởng và phát triển tốt, năng suất tăng so với bón phân truyền thống 10%, quả na to hơn, bán được giá hơn, hiệu quả kinh tế cao hơn từ 15 – 20 triệu đồng. Từ kết quả của mô hình thực tế đã đạt được, hy vọng với phương pháp bón phân NPK-S Lâm Thao theo quy trình khép kín sẽ ngày càng được mở rộng tại nhiều địa phương, góp phần vào quá trình xóa đói, giảm nghèo, vươn lên làm giàu, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Năm 2013 - 2014 Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao phối hợp với Công ty cổ phần Vật tư Nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh triển khai 3 mô hình bón phân NPK-S Lâm Thao cho cây na dai tại 2 xã An Sinh và Việt Dân với tổng diện tích 3ha mỗi xã 1,5ha. Tổng số hộ tham gia mô hình là 5 hộ. Theo đó, người nông dân tham gia mô hình được hỗ trợ 100% phân bón NPK-S 12.5.10-14 Lâm Thao. Hộ ít nhất được hỗ trợ 50kg phân bón cho 3 sào lúa, hộ cao nhất 150kg phân bón cho 1ha lúa. Hàng trăm ha lúa Đông xuân năm nay của xã An Lạc được Báo Nông thôn Ngày nay hỗ trợ phân bón có khả năng cho mùa vàng bội thu. Trước đó, Báo Nông thôn Ngày nay cũng đã tặng 50 suất quà gồm quần áo ấm, chăn, giày ủng, bánh kẹo cho trẻ em thôn Choong Thèn, xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Một số hình ảnh Báo Nông thôn Ngày nay, điện tử Dân Việt hỗ trợ phân bón cho nông dân xã An Lạc Lục Yên, Yên Bái:Người dân xã An Lạc Lục Yên, Yên Bái được nhận từ 50kg đến 150kg phân bón.12 tấn phân NPK hỗ trợ 200 hộ nông dân 3 thôn xã An Lạc.Người dân tập trung đầy đủ để nhận phân bón về chăm sóc lúa vụ. Xuân Nam .
TCty Phân bón & hóa chất dầu khí PVFCCo, Cty Cổ phần Phân bón & hóa chất Đông Nam bộ PVFCCo SE phối hợp với Trung tâm KN-KN tỉnh Bình Phước tổ chức hội thảo Tổng kết mô hình trình diễn phân bón NPK 16-16-8+13S Phú Mỹ trên cây tiêu” tại huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước. So với đối chứng, vườn tiêu sử dụng NPK Phú Mỹ có bản lá dày, đọt non ra đều, tập trung, hoa ra đồng loạt, trái đóng đông đặc, to bóng, tăng năng suất trên 6%, lợi nhuận thêm 60 triệu đồng/ha so với cách canh tác theo phương pháp truyền thống giá tiêu tính theo thời điểm thu hoạch. Mặt hàng Giá NDT/tấn Phân ure hạt to 2.750 Phân ure hạt mịn 2.830 Phân ure không đóng bao 2.640 Phân NPK 2.520 Phân DAP 2.980 Phân SA 1.860 Phân MOP 2.500 Phân SOP 2.180 Phân MAP 2.900 Phân lân 1.670. Sản phẩm NPK cao cấp Hữu Nghị do Công ty liên doanh phân bón Hữu Nghị - Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài sản xuất. Hiện tại, đây là Nhà máy đầu tiên và duy nhất tại miền Bắc sản xuất phân bón NPK cao cấp theo công nghệ hiện đại nhất hiện nay - công nghệ hóa lỏng urê và tạo hạt bằng hơi nước. Sản phẩm đã có mặt ở tất cả các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung bộ với nhiều chủng loại NPK 20-20-15+TE, NPK 16-16-8+13S, NPK 15-5-16+TE, NPK 13-13-13+TE, NPK 13-7-5+TE... Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho tất cả các loại cây trồng theo từng giai đoạn bón lót, bón thúc.Vụ mùa vừa qua, Công ty liên doanh phân bón Hữu Nghị đã phối hợp với UBND các huyện ở nhiều địa phương tổ chức các mô hình trình diễn đánh giá hiệu quả sử dụng phân bón Hữu Nghị so với các loại phân bón khác trên các vùng đất khác nhau. Kết quả người dân đánh giá phân bón Hữu Nghị phù hợp với các loại chất đất, vùng miền, cây trồng, đặc biệt là cho năng suất cây trồng cao, chống chịu được sâu, bệnh và giúp cây cứng hơn nên phòng được việc đổ ngã của cây và hạn chế được sâu, bệnh tàn phá mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn các loại phân đối chứng.Qua tìm hiểu thực tế ở một số địa phương tổ chức mô hình, chúng tôi ghi lại được các ý kiến đánh giá của việc sử dụng phân bón Hữu Nghị. Tại xã Thiệu Vân Thiệu Hóa - Thanh Hóa, một xã thuần nông lâu nay chỉ quen sử dụng phân NPK hàm lượng dinh dưỡng thấp và phân đơn.Công ty liên doanh phân bón Hữu Nghị đầu tư Nhà máy sản xuất phân bón NPK chất lượng cao theo công nghệ hiện đại, tự động hóa hoàn toàn bằng phần mềm vi tính cho ra những sản phẩm phân bón hàm lượng dinh dưỡng cao, đồng đều, ổn định về chất lượng, viên phân sạch sẽ, chắc bóng, lượng bón ít làm giảm các chi phí chăm bón, vận chuyển, lưu thông, bảo vệ môi trường và sức khỏe người sử dụng, nâng hiệu quả sản xuất. Ông Hoàng Đức Thiện - thôn Phúc Hòa, xã Thiệu Vân cho biết: Tôi có 4 sào ruộng trồng lúa. Cả hai vụ gần đây, tôi bón phân Hữu Nghị. Bằng kinh nghiệm trồng lúa lâu năm, tôi nhận thấy, khi bón phân Hữu Nghị cây lúa nhanh bén rễ hồi xanh, bộ rễ ăn sâu và có nhiều rễ trắng, cây lúa cứng. Nhờ đó mà lúa sinh trưởng phát triển tốt, đẻ nhánh sớm, lúa đẻ khỏe, lúa đẻ, trổ bông và chín tập trung, chín đều với một màu vàng đẹp. Nhìn bộ lá rất ưng mắt, có thể do hàm lượng dinh dưỡng trong phân hợp lý nên màu lá xanh bền. Lá lúa dầy, cứng, bản lá to, hop quy, phan bon npk đứng lá, số nhánh hữu hiệu tăng. Sử dụng loại phân này hạn chế được tối đa sâu, bệnh phá hoại. Đặc biệt năng suất lúa tăng rõ rệt, cao hơn so với ruộng không sử dụng phân bón Hữu Nghị 50kg/sào”.Đồng quan điểm với ông Thiện, anh Thiều Quang Khuyên - thôn 9, xã Yên Phong Yên Định - Thanh Hóa nhận định: Vụ mùa này, được sự khuyến cáo của các cán bộ nông nghiệp, tôi và một số hộ trong thôn đã thay đổi cách sử dụng phân bón. Quá trình chăm sóc, theo dõi tôi thấy rằng, lúa có sử dụng phân Hữu Nghị thì cây cứng và tỷ lệ hạt chắc nhiều hơn. Về mặt sản lượng thì cao hơn ruộng không sử dụng phân Hữu Nghị khoảng 35-40kg/sào. Và thực tế theo hướng dẫn của Phòng NN- PTNT huyện và Công ty, chúng tôi bón đúng quy định như vậy thì thấy số lượng bón phân Hữu Nghị chỉ chưa đến ½ so với số lượng của một số loại phân NPK khác. Không chỉ có giảm đi chi phí chăm bón mà còn giảm được chi phí thuốc BVTV.Với suy ngẫm là phải dùng loại phân bón nào mà số lượng bón ít, giảm công sức và chi phí, nhiều hộ dân của huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương đã mạnh dạn đưa phân Hữu Nghị vào đồng ruộng. Vụ mùa vừa rồi, các hộ sử dụng phân bón Hữu Nghị tại huyện Ninh Giang phấn khởi lắm. Anh Phạm Gia Thạo - thôn Vĩnh Xuyên đã mạnh dạn bón phân Hữu Nghị cho toàn bộ diện tích lúa vụ mùa của gia đình. Nói chuyện với chúng tôi, anh Thạo khoe: Dùng phân này chúng tôi thấy rõ cây cứng, không bị đổ ngã trong khi các ruộng xung quanh bón phân khác qua đợt mưa to vừa rồi đều đổ hết”. Sản phẩm NPK Lam Sơn khi đưa vào sử dụng đạt năng suất cao và thân thiện với môi trường bởi trong quá trình sản xuất không có chất thải, sản xuất không cần nước, không có chất thải nóng… Năm 2013, công ty được trao các cup: Vì môi trường xanh quốc gia”; Sản phẩm uy tín 2013”, Nhãn hiệu nổi tiếng”; Sản phẩm chất lượng vàng”..
Thực tế đất đai ở Tây Nguyên thường là chua, pH thấp từ 3,8- 4,2 lại rất nghèo chất canxi, lưu huỳnh, Bo và những chất vi lượng khác. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cây hồ tiêu phát triển được trên đất có pH từ 4,5 - 7, tối ưu là 5,5 - 6,5. Nhu cầu dinh dưỡng của cây hồ tiêu: Với mật độ khoảng 1.750 trụ/ha, mỗi năm cây tiêu hút từ đất một lượng dinh dưỡng là 250 kg đạm N, 35 kg P2O5, 205 kg K2O, 45kg CaO và 20kg MgO. Như vậy nhu cầu về đạm, kali của hồ tiêu cao hơn so với lân, ngoài các chất dinh dưỡng đa lượng N,P,K, cây hồ tiêu rất cần hút các nguyên tố trung và vi lượng trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển. + Canxi CaO: Rất cần cho cây tiêu sử dụng, canxin vừa là nguyên tố dinh dưỡng trung lượng, vừa là nguyên tố phòng, chống bệnh, cải thiện độ chua của đất tăng khả năng kháng bệnh ở rễ tiêu. + Magiê MgO: Có tác dụng khử chua và cải tại đất như canxin, hơn nữa nó là chất thiết yếu tạo nên diệp lục tố của cây, giúp cây trồng tổng hợp protein, magiê rất cần cho sự quang hợp, chuyển hóa dinh dưỡng, giúp cây sinh trưởng mạnh mẽ, xanh tốt, trái to, chắc hạt, chống chọi tốt với mùa khô hạn tăng khẳ năng đề kháng cho cây, chống được bệnh nám mặt lá ở cây. + Silic SiO2: Giúp cho cây tăng khả năng oxy hóa, làm cứng thành vách tế bào do silic nằm trong thành phần cellulose của thành tế bào, chống lại sâu bệnh hại, đặc biệt là rệp và bệnh thối đầu lá, tăng khả năng quang hợp. + Lưu huỳnh S: Thiếu lưu huỳnh sẽ gây ra bệnh bạc lá và làm giảm năng suất, chất lượng tiêu rất rõ. Do đất Tây Nguyên quá thiếu nên phải chú ý để cung cấp bổ sung cho cây. + Bo: Bo là nguyên tố vi lượng rất quan trọng, ảnh hưởng đến hoạt động của một số enzym, nó có khả năng tạo phức với các hợp chất polyhydroxy khác nhau. Bo làm tăng khả năng thấm ở màng tế bào, làm cho thành tế bào vững chắc và việc vận chuyển hydratcarbon được dễ dàng. Bo liên quan tới quá trình tổng hợp protein, lignin. Bo thiết yếu đối với sự phân chia tế bào và quá trình thụ phấn ở cây... + Kẽm Zn, Mangan Mn…: Mặc dù cây hút rất ít những rất quan trọng trong đời sống của cây tiêu, do góp phần tạo nên các enzym, tham gia vào quá trình quang hợp, trao đổi chất…thiếu chúng các chức năng tế bào của cây bị suy yếu, rất dễ bị nhiễm bệnh, sâu phá hại. 2. Phân bón NPK Văn Điển thích hợp cho cây hồ tiêu + Loại phân bón sử dụng cho cây hồ tiêu: Phân NPK 12.8.12: N=12%; P2O5=8%; K2O=12%; S=3%; MgO=8%; CaO=15%; SiO2=13 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co…tổng dinh dưỡng trên 71%. Phân NPK 16.6.16: N=16%; P2O5=6%; K2O=16%; S=2%; MgO=5%; CaO=8%; SiO2=7 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co…tổng dinh dưỡng trên 60%. + Liều lượng và cách bón ĐVT kg/ha: Trồng mới: 400-500kg NPK 12.8.12 phân NPK Văn Điển loại 12.8.12 trộn đều đất trong hố trước khi đặt bầu. Năm thứ 2: 1.000 - 1.200 kg NPK 12.8.12. Phân NPK Văn Điển được chia bón 3-4 lần vào các thời điểm. Khi cây tiêu ra hoa, khi cây đã đậu quả và bón sau thu hoạch. Năm thứ 3: 1.600 - 1.800 kg NPK 12.8.12 Thời kỳ kinh doanh: 2.200 - 2.500 kg NPK 16.6.16 Chú ý: Khi đất đủ ẩm, rải đều phân NPK Văn Điển chung quanh tán cây tiêu, xăm xới nhẹ lấp đất kín phân, tránh làm đứt rễ tiêu. Hồ tiêu được bón phân ĐYT NPK Văn Điển sẽ tránh được các bệnh đốm lá, héo rụng lá, bệnh thối rễ, cây cho năng suất cao, chất lượng tốt, hương vị thơm ngon hơn bón phân thông thường do được cung cấp cân đối dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng. Bón phân đa yếu tố ĐYT NPK của Cty CP Phân lân nung chảy Văn Điển, cây Hồ tiêu không những được cung cấp cân đối, đồng thời các chất dinh dưỡng đa lượng đạm, lân, kali mà còn được cung cấp bổ sung thêm các chất trung lượng như canxi, magiê, silíc và các chất vi lượng bo, đồng, côban, molipđen... Rất cần thiết cho cây mà các loại phân bón khác không có. Đặc biệt phân Văn Điển có pH từ 8- 8,5 nên khi bón sẽ cải tạo nâng cao pH đất, là nguồn dự trữ dinh dưỡng cung cấp từ từ đầy đủ cho cây. Hồ tiêu là cây ưa đất tơi xốp, thoát nước tốt nhưng nó có bộ rễ ngắn ăn nông phần rễ đóng vai trò hút nước hút dinh dưỡng cho cây được mọc thành chùm ở độ sau từ lớp đất mặt đến 40 cm. Nếu ta bón loại phân dễ tan thì khi tưới nước, sau thời gian ngắn phân tan hoàn toàn, một phần được cây hút, phần còn lại ngấm xuống tầng đất sâu, cây không thể hút được gây ra hiện tượng thiếu phân giả tạo. Phân bón Văn điển không tan trong nước, chỉ tan trong môi trường do rễ cây tiết ra nên hiệu quả sử dụng cao lên đến 97 – 98%. CÔNG TY CP PHÂN LÂN NUNG CHẢY VĂN ĐIỂN - Đơn vị đạt 4 danh hiệu anh hùng - Giải thưởng tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO - DN Phân bón duy nhất đạt TOPTEN Thương hiệu Việt 2011 - TOPTEN Sản phẩm vàng Việt Nam 2012 - Địa chỉ: Đường Phan Trọng Tuệ, huyện Thanh Trì, Hà Nội - Điện thoại: 043.688.4489 - Fax: 043.688.4277 - Website: vafco.vn. Chế tạo, hạ thủy chân đế giàn khoan siêu trường, siêu trọng Ðòn bẩy cạnh tranh Thêm hai cuốn sách có giá trị cao về khoa học tự nhiên Nữ tiến sĩ Y khoa Việt Nam được nhận Giải thưởng L’Oréal-UNESCO. Cụ thể, theo Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho biết, đến cuối tháng 3/2010, lượng urê nhập khẩu là 280.000 tấn, kali 171.000 tấn, DAP 83.000 tấn... Trong tháng 4/2010, sẽ có thêm khoảng 85.000 tấn urê từ sản xuất trong nước. Như vậy, để chuẩn bị cho vụ hè thu, nước ta sẽ có hop quy, phan bon npk khoảng 661.000 tấn urê, 128.000 tấn DAP, 190.000 tấn kali, 250.000 tấn super lân, 100.000 tấn lân nung chảy, 1.300.000 tấn NPK, 30.000 tấn phân vi sinh, phân hữu cơ... Với lượng phân bón khá lớn được dự báo sẽ đủ cung cấp cho vụ lúa hè thu, song theo các chuyên gia, nhiều khả năng giá phân bón vẫn tăng bởi do tác động của nhiều yếu tố như giá xăng dầu, điện, than tăng, sẽ ảnh hưởng tới giá thành của phân bón sản xuất trong nước... Để bình ổn thị trường phân bón, các chuyên gia cho rằng ngành sản xuất phân bón trong nước cần phải được quan tâm phát triển để tăng sản lượng nhằm chủ động đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa. Ngoài ra, cần phải đẩy mạnh sản xuất phân NPK chất lượng cao. Loại phân bón này nếu tăng cường cải tiến, đổi mới công nghệ thì có thể thay thế được một phần DAP nhập khẩu. Nếu sản xuất nội địa bảo đảm sẽ hạn chế đáng kể tình trạng nhập siêu…. Công văn trả lời Báo Lao Động của UBND huyện Thanh Chương.
III. Dấu CR Quacert Trung tâm chứng nhận QUACERT không cấp quyền sử dụng dấu hợp quy không có số
Như LĐ đã phản ánh trong số báo ra ngày 10.3, hàng chục hộ trồng dưa ở Sông Cầu, Sông Hinh, Đồng Xuân Phú Yên và Tây Sơn Bình Định đã phải chịu cảnh mất mùa, lỗ vốn sau khi sử dụng phân bón mua từ Cty Anh Trang. Kiểm tra DN này, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định phát hiện, tạm giữ 25 bao phân có dấu hiệu làm giả. Kết quả kiểm nghiệm lô hàng trên cho thấy, các chỉ số hóa học đều thấp hơn nhiều so với phân bón Bình Điền thật. Một nguyên tắc quan trọng trong việc bón phân cho cây trồng là phải cân đối NPK. Đây là các nguyên tố đa lượng cây cần nhiều nhất, nếu thiếu một chất nào cũng đều ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng và năng suất của cây. Ngược lại nếu bị thừa cũng không có lợi cho cây, lại tốn thêm chi phí. Nhu cầu các chất NPK khác nhau tùy theo loại cây và giai đoạn sinh trưởng của cây. Ba yếu tố trên lại có quan hệ mật thiết với nhau, thừa hoặc thiếu chất này sẽ ảnh hưởng đến tác dụng của chất kia. Thí dụ ở gian đoạn cây còn nhỏ nếu thừa kali sẽ hạn chế hút và tổng hợp chất đạm làm cây sinh trưởng chậm. Ở giai đoạn hình thành trái và củ cây lại cần nhiều kali để tổng hợp chất đường bột, giảm tác hại của thừa đạm, làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.Lúa cao sản ngắn ngày là cây trồng đầu tiên được các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu nhu cầu phân bón. Theo đấy, cứ tạo thành 1 tấn hạt, cây cần 18 – 20 kg N, 4 – 6 kg P2O5 và 22 – 26 kg K2O. Các nhà khoa học đã đề ra một quy trình bón NPK thích hợp cho lúa ở các vùng trong cả nước. Về liều lượng bón, ở vùng 2 vụ lúa của đồng bằng sông Hồng mỗi ha mỗi vụ 100 – 150kg N + 60 – 90kg P2O5 + 30 – 60kg K2O. Ở vùng 2 vụ lúa của đồng bằng sông Cửu Long cần bón 80 – 100kg N + 30 – 40kg P2O5 + 30 – 50kg K2O. Lượng bón nhiều hay ít tùy theo đất, giống lúa và mùa vụ. Vụ đông xuân cần bón nhiều đạm hơn vụ hè thu và vụ mùa.ĐẾN THỰC TIỄN SẢN XUẤTTrên cơ sở nghiên cứu đấy, năm 1996, Công ty Phân bón Bình Điền là đơn vị đầu tiên sản xuất và cung ứng cho thị trường phân chuyên dùng cho lúa với các sản phẩm NPK Đầu trâu 997, 998 và 999. Ba sản phẩm trên ứng với 3 giai đoạn bón cho lúa là 7-10 ngày, 18-20 ngày và 40-42 ngày sau sạ. Thực tế sản xuất ghi nhận phân chuyên dùng cho lúa của Bình Điền mang lại hiệu quả cao hơn, lúa cứng cây, ít đổ ngã, ít sâu bệnh và được Bộ NN-PTNT công nhận là tiến bộ kỹ thuật. Đến nay hầu hết phân NPK sử dụng trên lúa đều là phân chuyên dùng. Nhờ có phân chuyên dùng mà xu hướng bón nhiều đạm ít bón kali khiến cho cây lúa sinh trưởng nhanh và xanh tốt nhưng mềm yếu, dễ đổ ngã, hạt kém mẩy và đặc biệt là dễ bị sâu bệnh hại làm giảm năng suất và tốn thêm chi phí phòng trừ đã được giảm thiểu.Những năm sau đó, các nghiên cứu còn cho thấy do canh tác liên tục nhiều năm, nhiều vụ trong năm, nhưng không được bổ sung, trong lúc rửa trôi, xói mòn diễn ra mãnh liệt và nước phù sa lại ít được vào đồng ruộng nên đất thiếu hụt các nguyên tố trung vi lượng khác như Ma giê, đồng, sắt, kẽm, Bo… Việc bổ sung các nguyên tố trên dưới dạng các muối sun phát vào các loại phân hỗn hợp NPK – Phân chuyên dùng + TE cho lúa ra đời.Từ kết quả trên lúa, các loại phân chuyên dùng cho bắp, mía, cây ăn quả, cà phê, cao su, hồ tiêu, rau, hoa… lần lượt xuất hiện và đã có đóng góp đáng kể cho việc gia tăng năng suất và hiệu quả trong trồng trọt suốt một thập niên qua.Các nghiên cứu cũng cho thấy khi bón urea thì cây trồng chỉ sử dụng được 40-45%, phần lớn bị thất thoát hop quy, phan bon npk bởi 2 đường bay hơi 30% và rửa trôi, trực di 30%. Trước đây, các nghiên cứu về hạn chế thất thoát phân đạm được tổ chức theo hướng bọc hạt phân, bón dúi sâu, phân chậm tan nhưng cũng chỉ hạn chế tối đa được 10%. Năm 2008, Agrotain, một phát minh của các nhà khoa học Mỹ, có tác dụng ngăn cản hoạt động của men Ureasa làm hạn chế 25-30% lượng đạm thất thoát được Bình Điền đưa vào sản phẩm đầu tiên là Đạm hạt vàng 46A+, sau đấy là các sản phẩm NPK Agrotain + TE chuyên dùng như Lúa 1, Lúa 2, Cà phê cũng được sản xuất. Việc giảm thất thoát 25% không những giúp tiết kiệm chi phí đầu tư làm giảm giá thành nông sản mà còn làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG KHÁCPhân chuyên dùng cho từng loại cây, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây tuy rất có hiệu quả nhưng việc phân phối các mặt hàng này đều khắp trên thị trường lại là chuyện không đơn giản. Bởi vậy đòi hỏi nhà nông phải có kiến thức cơ bản về phân bón và sinh lý cây trồng để sử dụng một cách linh hoạt các sản phẩm phân bón đang có tại địa phương mình. Ví dụ phân chuyên dùng NPK Agrotain Cà Phê có hàm lượng NPK 18-16-8 +TE rất gần với công thức NPK quen thuộc, lâu đời nhất là 16-16-8-13S có thể sử dụng được cho nhiều loại cây trồng khác.Hoặc giả phân chuyên dùng cho cây ăn quả Đầu Trâu AT3 NPK 14-10-17+TE bón thúc trái cho cây quả cũng có thể sử dụng loại phân này bón cho mía giai đoạn vươn lóng; tương tự phân chuyên dùng cho lúa Đầu trâu 998 bón thúc giai đoạn 18-20 ngày sau sạ NPK 20-10-6 + TE cũng có thể sử dụng được để bón hồi phục sau thu hoạch cho vườn cây ăn quả; phân chuyên dùng cho mía Đầu trâu + TE Mía 2 NPK 15-7-20 cũng có thể bón cho cao su kinh doanh…. Thu hoạch càphê. Ảnh: Quang Quyết/TTXVN Qua quá trình nghiên cứu đã cho thấy hiệu quả của việc sử dụng các loại phân này kết hợp với chất giữ ẩm so với các loại phân thông thường mà người dân các tỉnh Tây Nguyên đang sử dụng khi canh tác cây công nghiệp. Điều này mang lại hiệu quả kinh tế, giảm chi phí đầu tư và thân thiện với môi trường; đem lại nhận thức mới cho người nông dân trong canh tác các loại cây công nghiệp. Các nhà khoa học đã thí nghiệm trên cây càphê tại xã Đắk Ha, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông và cây chè tại xã Lộc Thanh, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng sử dụng bón phân NPK nhả chậm kết hợp với chất giữ ẩm. Kết quả thử nghiệm trên cây chè 8 năm tuổi cho thấy, khi bón cùng lượng phân với lô chè đối chứng, năng suất chè tăng 3,2% khi sử dụng 70% lượng phân so với bình thường và tăng năng suất 8,1% khi cùng sử dụng lượng phân so với lô đối chứng. Đối với cây càphê chè Arabica 3 năm tuổi, theo cách chăm bón của nông dân cho năng suất 7,5 tấn nhân/ha, nhưng khi sử dụng phân nhả chậm với lượng phân NPK bằng 70% lượng phân người dân thường sử dụng, cây càphê chè cho năng suất 10,2 tấn nhân/ha. Từ kết quả nghiên cứu và thực tế áp dụng đối với các loại cây công nghiệp, các nhà khoa học cho biết, khi sử dụng phân nhả chậm, người nông dân sẽ giảm được một lượng lớn chi phí về nhân công, kho bãi và phương tiện vận chuyển. Hơn nữa, việc sử dụng phân nhả chậm có độ thân thiện với môi trường cao hơn nhiều lần so với các loại phân thông thường. Theo nhiều công trình khoa học gần đây, người nông dân sử dụng lượng phân bón được các loại cây trồng hấp thụ rất thấp: phân đạm chỉ được hấp thụ 30%, phân lân và kali hấp thụ khoảng 40%. Số còn lại bị thất thoát do quá trình rửa trôi hoặc phân hủy. Từ trước tới nay, phần lớn hộ nông dân bón phân cho các loại cây công nghiệp chủ yếu theo kinh nghiệm, ít biết được về khoa học kỹ thuật tiến bộ, vì vậy một số cây công nghiệp bị hạn chế về năng suất cũng như chất lượng sản phẩm. Kết quả nghiên cứu về chăm bón cây trồng, các nhà khoa học cho thấy tiềm năng ứng dụng thực tế của phân NPK nhả chậm cho nhiều đối tượng cây trồng là rất cao. Hiện nay, các loại phân hóa học có giá ngày càng cao và yêu cầu bảo vệ môi trường trong canh tác ngày càng lớn, nên việc sử dụng loại phân NPK nhả chậm có hiệu quả, là nhu cầu cần thiết./. Ông Nguyễn Hạc Thúy - Tổng thư ký Hiệp hội Phân bón: Sức tiêu thụ trong nước yếu và giá các loại phân bón trên thị trường thế giới giảm là nguyên nhân chính kéo giá phân đạm trong nước giảm xuống mức thấp trong một vài tháng tới..
Thủ tướng Chính phủ cũng chỉ đạo Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo dõi diễn biến thị trường phân bón trong và ngoài nước, chỉ đạo, đôn đốc các doanh nghiệp nhập khẩu đủ phân bón phục vụ kịp thời sản xuất nông nghiệp, nhất là vụ Đông Xuân 2010-2011. Đồng thời, chỉ đạo, hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tổng công ty Hóa chất Việt Nam đẩy mạnh sản xuất, đảm bảo nguồn phân bón phục vụ sản xuất, nhất là vụ Đông Xuân 2010-2011. Duy trì lượng tồn kho phân đạm Phú Mỹ ở mức tối thiểu 70.000 tấn urê Thủ tướng giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo hướng dẫn, khuyến cáo nông dân sử dụng hợp lý các loại phân bón tổng hợp, phân bón NPK, phân bón vi sinh, phân bón hữu cơ; đẩy mạnh phong trào 3 tăng, 3 giảm 3 giảm: giảm lượng giống gieo sạ, giảm lượng thuốc trừ sâu bệnh, giảm lượng phân đạm; 3 tăng: tăng năng suất, tăng chất lượng và tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp để sử dụng tiết kiệm phân bón, tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.Tập đoàn Dầu khí Việt Nam chỉ đạo việc duy trì lượng tồn kho phân đạm Phú Mỹ ở mức tối thiểu khoảng 70 ngàn tấn Urê, nhằm can thiệp kịp thời thị trường khi có biến động; đồng thời tham gia nhập khẩu phân bón để điều hòa giá cả phân đạm trong nước.UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với các Bộ, ngành tăng cường chỉ đạo, kiểm tra các doanh nghiệp kinh doanh phân bón trên địa bàn về chất lượng, giá cả, phương thức bán hàng; phát hiện, ngăn chặn kịp thời và xử lý nghiêm các hành vi buôn bán phân bón giả, phân bón kém chất lượng, đầu cơ bán phá giá thị trường.Nam Anh. 1. Đặc tính và yêu cầu ngoại cảnh Cành quả của na thường mọc trên cành mẹ cành của năm trước. Trên tán cây phần từ giữa trở xuống cành cho quả tốt nhất. Mùa hoa nở nếu gặp hạn, nhiệt độ thấp, mưa nhiều thì đậu quả không tốt. Từ hoa nở đến quả chín trong khoảng 90 - 100 ngày. Na thích khí hậu ấm áp, kém chịu rét, không kén đất. Có thể trồng trên nhiều loại đất, nhưng mức nước ngầm sâu dưới 1 m, tầng đất dày trên 1 m. Đất cát sỏi, đất thịt nặng, đất vỏ sò hến đều trồng được na. Nói chung các loại na chịu khô hạn tốt, nhưng kém chịu úng, trừ cây bình bát nổi tiếng chịu ngập nước. Na rất thích hợp ở các loại đất phát triển trên đá vôi. Na không chịu chua, độ pH thích hợp là 6 - 7. Nếu trồng trên đất vùng đồi nên chọn loại có độ dốc < 150.="" có="" kinh="" nghiệm="" chọn="" đất="" sỏi="" cơm="" là="" tốt="" nhất.="" 2.="" kỹ="" thuật="" trồng="" 2.1.="" nhân="" giống="" -="" gieo="" hạt:="" chọn="" những="" quả="" phẩm="" chất="" tốt="" ở="" những="" cây="" có="" nhiều="" quả.="" chọn="" quả="" ở="" ngoài="" tán,="" quả="" chính="" vụ.="" trước="" khi="" gieo="" có="" thể="" đập="" nhẹ="" cho="" nứt="" vỏ="" hoặc="" lấy="" cát="" khô="" cho="" vào="" túi="" chà="" xát="" cho="" thủng="" vỏ="" để="" hạt="" nhanh="" nảy="" mầm.="" nhân="" giống="" bằng="" hạt="" sẽ="" có="" nhiều="" biến="" dị="" về="" các="" chỉ="" tiêu="" kinh="" tế="" như="" tỷ="" lệ="" đậu="" quả,="" tỷ="" lệ="" hạt="" vỏ="" và="" phần="" ăn="" được,="" phẩm="" chất="" quả…="" nên="" người="" ta="" thay="" thế="" bằng="" các="" phương="" pháp="" nhân="" giống="" vô="" tính="" như="" chiết="" cành,="" giâm="" cành,="" ghép.="" -="" phương="" pháp="" ghép:="" ghép="" mắt="" và="" ghép="" cành="" đều="" được.="" gốc="" ghép="" dùng="" cây="" gieo="" bằng="" hạt="" của="" nó,="" hay="" dùng="" cây="" bình="" bát,="" cây="" nê…="" khi="" đường="" kính="" cây="" đạt="" 8="" -="" 10="" mm="" là="" ghép="" được.="" mắt="" ghép="" lấy="" trên="" các="" cành="" đã="" rụng="" lá.="" nếu="" gỗ="" đủ="" già="" mà="" lá="" chưa="" rụng="" thì="" cắt="" phiến="" lá="" để="" lại="" cuống,="" 2="" tuần="" lễ="" sau="" cuống="" sẽ="" rụng="" và="" có="" thể="" lấy="" mắt="" để="" ghép.="" 2.2.="" trồng="" -="" thời="" vụ:="" hằng="" năm="" trồng="" 2="" vụ,="" vụ="" xuân="" tháng="" 2="" -="" 3,="" vụ="" thu="" tháng="" 8="" -="" 9.="" ở="" miền="" nam="" vào="" đầu="" mùa="" mưa="" tháng="" 4="" -="" 5.="" -="" hố="" trồng="" được="" đào="" rộng="" khoảng="" 0,5="" m,="" sâu="" 0,5="" m="" với="" khoảng="" cách="" 2="" x="" 3="" m,="" mật="" độ="" tương="" ứng="" 1.400="" -="" 1.600="" cây/ha,="" trung="" bình="" là="" 1.500="" cây/ha.="" có="" thể="" trồng="" xen="" vào="" chỗ="" trống="" trong="" vườn="" đã="" có="" cây="" ăn="" quả="" lâu="" năm.="" 3.="" bón="" phân="" npk-s="" lâm="" thao="" 3.1.="" bón="" lót="" hố="" được="" đào="" trước="" khi="" trồng="" 2="" -="" 3="" tháng.="" phân="" hữu="" cơ="" hoai="" mục="" thường="" bón="" 20="" -="" 30="" kg/hố,="" tương="" ứng="" 30="" -="" 45="" tấn/ha.="" bón="" 0,3="" -="" 0,4="" kg="" npk-s="" 5.10.3-8/hố,="" tương="" ứng="" 500="" -="" 600="" kg/ha.="" nếu="" đất="" chua="" bón="" mỗi="" hố="" 0,5="" kg="" vôi="" bột,="" tương="" ứng="" 750="" kg/ha.="" tất="" cả="" trộn="" với="" đất="" mặt,="" bỏ="" vào="" hố="" ủ="" 2="" -="" 3="" tháng="" mới="" đặt="" bầu.="" 3.2.="" bón="" phân="" thời="" kỳ="" kiến="" thiết="" cơ="" bản="" 1="" -="" 3="" năm="" tuổi="" -="" trong="" 1="" -="" 3="" năm="" đầu,="" hàng="" năm="" bón="" 4="" đợt,="" mỗi="" đợt="" cách="" nhau="" 3="" tháng,="" thường="" bón="" vào="" tháng="" 2="" -="" 3,="" 5="" -="" 6,="" 8="" -="" 9,="" 10="" -="" 11.="" nếu="" trời="" không="" mưa="" cần="" tưới="" đủ="" ẩm.="" bón="" cách="" gốc="" 40="" -="" 50="" cm="" theo="" 4="" hốc="" đối="" xứng="" đông-tây-nam-bắc="" hoặc="" theo="" hình="" chiếu="" tán="" nếu="" cây="" đã="" lớn.="" -="" sử="" dụng="" phân="" npk-s="" 12.5.10-14="" để="" bón="" với="" liều="" lượng="" mỗi="" đợt="" đều="" bằng="" nhau="" như="" sau:="" đối="" với="" cây="" na="" 1="" tuổi="" thì="" bón="" 0,3="" kg/cây/đợt="" hay="" 1,2="" kg/cây/năm="" tương="" đương="" 450="" kg/ha/đợt="" và="" 1.800="" kg/ha/năm.="" đối="" với="" cây="" na="" 2="" -="" 3="" tuổi="" thì="" bón="" 0,6="" kg/cây/đợt="" hay="" 2,4="" kg/cây/năm="" tương="" đương="" 900="" kg/ha/đợt="" và="" 3.600="" kg/ha/năm.="" -="" năm="" thứ="" 2="" có="" thể="" kết="" hợp="" bón="" phân="" hữu="" cơ="" vào="" đợt="" bón="" thúc="" phân="" npk-s="" 12.5.10-14="" cuối="" năm,="" liều="" lượng="" khoảng="" 20="" kg="" phân="" chuồng/cây="" tương="" đương="" 30="" tấn/ha.="" 3.3.="" bón="" phân="" thời="" kỳ="" kinh="" doanh="" -="" trong="" thời="" kỳ="" kinh="" doanh,="" mỗi="" năm="" thường="" bón="" 3="" đợt:="" trước="" ra="" hoa,="" vào="" tháng="" 2="" -="" 3.="" khi="" đã="" có="" quả="" non="" để="" nuôi="" cành,="" nuôi="" quả="" vào="" tháng="" 6="" -="" 7.="" sau="" khi="" thu="" quả="" kết="" hợp="" với="" vun="" gốc="" vào="" tháng="" 9="" -="" 10.="" -="" sử="" dụng="" phân="" npk-s="" 12.5.10-14="" để="" bón="" với="" liều="" lượng="" mỗi="" đợt="" bằng="" nhau="" như="" sau:="" đối="" với="" cây="" na="" 4="" -="" 5="" tuổi="" thì="" bón="" 1,5="" kg/cây/đợt="" hay="" 4,5="" kg/cây/năm="" tương="" đương="" 2.250="" kg/ha/đợt="" và="" 6.750="" kg/ha/năm.="" đối="" với="" cây="" na="" 6="" -="" 7="" tuổi="" thì="" bón="" 2,0="" kg/cây/đợt="" hay="" 6,0="" kg/cây/năm="" tương="" đương="" 3.000="" kg/ha/đợt="" và="" 9.000="" kg/ha/năm.="" đối="" với="" cây="" na="" trên="" 8="" tuổi="" thì="" bón="" 2,5="" kg/cây/đợt="" hay="" 7,5="" kg/cây/năm="" tương="" đương="" 3.750="" kg/ha/đợt="" và="" 11.250="" kg/ha/năm.="" -="" cứ="" cách="" 2="" năm="" bón="" 1="" lần="" phân="" hữu="" cơ="" vào="" đợt="" bón="" thúc="" phân="" npk-s="" 12.5.10-14="" sau="" khi="" thu="" quả,="" liều="" lượng="" 20="" -="" 30="" kg/cây="" tương="" đương="" 30="" -="" 45="" tấn/ha.="" -="" phân="" bón="" được="" bón="" theo="" hình="" chiếu="" tán,="" đào="" 4="" hốc="" đối="" xứng="" nam-bắc,="" đông-tây="" hay="" cuốc="" rãnh="" hình="" vành="" khăn,="" bỏ="" phân="" vào="" hố="" hoặc="" rãnh,="" lấp="" kín,="" tủ="" gốc="" bằng="" cỏ="" khô,="" lá="" khô="" để="" tạo="" ẩm.="" 4.="" thu="" hoạch="" -="" thu="" làm="" nhiều="" đợt="" khi="" quả="" đã="" mở="" mắt,="" vỏ="" quả="" chuyển="" màu="" vàng="" xanh,="" hái="" quả="" kèm="" theo="" 1="" đoạn="" cuống="" đem="" về="" dấm="" trong="" vài="" ba="" ngày="" quả="" mềm="" là="" ăn="" được.="" -="" mùa="" na="" chín="" từ="" tháng="" 6="" đến="" tháng="" 9,="" ở="" miền="" nam="" thu="" hoạch="" sớm="" hơn="" miền="" bắc.="" chúc="" bà="" con="" trồng="" na="" sử="" dụng="" phân="" bón="" npk-s="" lâm="" thao="" áp="" dụng="" thành="" công="" một="" số="" biện="" pháp="" kỹ="" thuật,="" trong="" đó="" có="" sử="" dụng="" các="" loại="" phân="" bón="" npk-s="" để="" thu="" được="" năng="" suất="" và="" chất="" lượng="" quả="" na="" cao,="" đáp="" ứng="" nhu="" cầu="" của="" người="" tiêu="" dùng="" trong="" và="" ngoài="" nước.="" kết="" quả,="" có="" 48="" bao="" phân="" bón="" npk="" do="" bà="" n.t.t,="" ở="" p.trần="" quang="" diệu,="" tp.quy="" nhơn="" bình="" định="" cung="" cấp,="" khi="" hòa="" tan="" phân="" npk="" trong="" nước,="" xuất="" hiện="" đất="" vón="" cục="" và="" cát="" ảnh.="" các="" hộ="" dân="" cho="" biết,="" khi="" bón="" thúc="" cho="" dưa="" hơn="" 30="" ngày="" tuổi="" thì="" phát="" hiện="" phân="" giả="" vì="" dưa="" không="" phát="" triển,="" èo="" uột,="" năng="" suất="" ước="" chỉ="" bằng="" khoảng="" 1/5="" so="" với="" dùng="" phân="" bón="" thật.="" địa="" phương="" đã="" kiến="" nghị="" lên="" ubnd="" huyện="" và="" các="" ngành="" chức="" năng="" điều="" tra="" làm="" rõ="" vụ="" phân="" bón="" giả="" này.="" sau="" khi="" tiến="" hành="" xác="" minh="" các="" hồ="" sơ="" liên="" quan="" và="" kiểm="" tra="" thực="" tế="" tại="" cty="" tnhh="" con="" cò="" vàng,="" báo="" nnvn="" xin="" nói="" lại="" cho="" rõ="" như="" sau.="" con="" cò="" vàng="" không="" sai="" phạm="" theo="" xác="" minh="" của="" nnvn,="" cty="" tnhh="" con="" cò="" vàng="" được="" sở="" kế="" hoạch="" -="" đầu="" tư="" tphcm="" cấp="" giấy="" chứng="" nhận="" đăng="" ký="" doanh="" nghiệp="" số="" 0305995751="" ngày="" 11/9/2008.="" đồng="" thời,="" logo="" con="" cò="" vàng,="" chất="" lượng="" vàng,="" cùng="" nhà="" nông="" làm="" giàu="" được="" cục="" bản="" quyền="" tác="" giả="" cấp="" chứng="" nhận="" đăng="" ký="" quyền="" tác="" giả="" số="" 2159/2010/qtg="" ngày="" 19/7/2010="" do="" bà="" nguyễn="" kim="" thoa="" là="" tác="" giả,="" chủ="" sở="" hữu="" là="" cty="" tnhh="" con="" cò="" vàng.="" như="" vậy,="" cty="" tnhh="" con="" cò="" vàng="" có="" đầy="" đủ="" tính="" pháp="" lý="" và="" hoạt="" động="" theo="" đúng="" pháp="" luật="" vn.="" xác="" minh="" thực="" tế="" cũng="" cho="" thấy,="" cty="" con="" cò="" vàng="" có="" đầy="" đủ="" năng="" lực="" về="" tài="" chính,="" cơ="" sở="" hợp="" quy,="" phân="" bón="" npk="" vật="" chất="" với="" các="" địa="" chỉ="" như="" sau:="" trụ="" sở="" chính="" số="" 23="" lô="" b,="" đường="" số="" 1,="" p.phú="" thuận,="" q.7,="" tphcm;="" văn="" phòng="" đại="" diện="" tại="" villas="" kl="" 21,="" đường="" nguyễn="" hữu="" thọ,="" p.phước="" kiểng,="" h.nhà="" bè,="" tphcm;="" nhà="" máy="" con="" cò="" vàng="" nhị="" xuân="" 1="" ha;="" nhà="" máy="" con="" cò="" vàng="" bảo="" lộc="" 4="" ha;="" nhà="" máy="" con="" cò="" vàng="" hóc="" môn.="" đặc="" biệt="" là="" nhà="" máy="" con="" cò="" vàng="" nằm="" trong="" kcn="" gò="" dầu="" huyện="" long="" thành,="" đồng="" nai="" có="" tổng="" diện="" tích="" 11="" ha="" một="" trong="" những="" nhà="" máy="" phân="" bón="" lớn="" nhất="" vn,="" được="" trang="" bị="" dây="" chuyền="" máy="" móc="" hiện="" đại="" của="" nước="" ngoài="" với="" công="" suất="" lên="" tới="" 1="" triệu="" tấn="" sản="" phẩm/năm.="" toàn="" bộ="" mặt="" bằng,="" máy="" móc,="" trang="" thiết="" bị="" phục="" vụ="" cho="" việc="" sản="" xuất="" kinh="" doanh="" đều="" thuộc="" quyền="" sở="" dụng,="" sở="" hữu="" của="" cty="" tnhh="" con="" cò="" vàng.="" cơ="" sở="" vật="" chất="" khang="" trang="" thuộc="" quyền="" sở="" hữu="" của="" con="" cò="" vàng="" liên="" quan="" đến="" tên="" gọi="" con="" cò="" vàng,="" một="" đại="" diện="" cty="" nói:="" ông="" bà="" ta="" thường="" nhắc="" cây="" có="" cội,="" nước="" có="" nguồn”,="" con="" người="" ta="" ai="" cũng="" có="" nguồn="" gốc.="" tiền="" thân="" của="" phân="" bón="" con="" cò="" vàng="" là="" phân="" bón="" con="" nai="" vàng="" được="" thành="" lập="" trước="" năm="" 1975="" với="" tên="" gọi="" hãng="" phân="" bón="" vn.="" sau="" giải="" phóng,="" nhà="" nước="" tiếp="" nhận="" và="" phát="" triển="" liên="" tục="" từ="" đó="" đến="" nay.="" thương="" hiệu="" con="" nai="" vàng="" do="" tổng="" giám="" đốc="" nguyễn="" kim="" thoa="" xây="" dựng="" nên,="" thương="" hiệu="" con="" cò="" vàng="" đã="" kế="" thừa="" thương="" hiệu="" con="" nai="" vàng.="" vì="" vậy,="" khi="" nói="" về="" nguồn="" gốc,="" cội="" nguồn,="" tiền="" thân="" của="" phân="" bón="" con="" cò="" vàng="" là="" phân="" bón="" con="" nai="" vàng="" được="" thành="" lập="" trước="" năm="" 1975="" là="" hoàn="" toàn="" hợp="" lý.="" riêng="" về="" logo,="" cty="" baconco="" với="" logo="" là="" con="" cò="" đứng="" 1="" chân="" với="" nền="" màu="" xanh="" làm="" chủ="" đạo,="" không="" có="" bất="" cứ="" điểm="" gì="" giống="" với="" logo="" 3="" con="" cò="" bay="" với="" nền="" màu="" vàng="" làm="" chủ="" đạo="" của="" cty="" tnhh="" con="" cò="" vàng.="" đặc="" biệt,="" trong="" các="" năm="" 2011,="" 2012,="" 2013,="" không="" có="" bằng="" chứng="" nào="" cho="" thấy="" sản="" phẩm="" của="" cty="" tnhh="" con="" cò="" vàng="" bị="" xử="" phạt="" tại="" các="" tỉnh="" tây="" ninh,="" gia="" lai="" và="" đồng="" nai.="" nông="" dân="" yên="" tâm="" sử="" dụng="" cũng="" theo="" hồ="" sơ="" và="" thực="" tế="" xác="" minh,="" cty="" tnhh="" con="" cò="" vàng="" tham="" gia="" thị="" trường="" phân="" bón="" phục="" vụ="" nông="" nghiệp="" với="" trên="" 160="" loại="" sản="" phẩm="" và="" là="" một="" trong="" những="" đơn="" vị="" đi="" tiên="" phong="" trong="" việc="" bảo="" hành="" chất="" lượng="" sản="" phẩm="" cho="" nhà="" nông,="" từ="" khi="" sản="" xuất="" đến="" khi="" tiêu="" thụ.="" cụ="" thể,="" cty="" hướng="" dẫn="" cho="" nhà="" nông="" sử="" dụng="" 4="" đúng”="" đúng="" loại,="" đúng="" liều,="" đúng="" lúc,="" đúng="" cách="" và="" cam="" kết="" với="" nhà="" nông="" khi="" sử="" dụng="" phân="" bón="" con="" cò="" vàng="" chỉ="" khi="" nào="" năng="" suất="" và="" chất="" lượng="" nông="" sản="" tăng,="" lúc="" đó="" cty="" mới="" cho="" phép="" mình="" hoàn="" thành="" quy="" trình="" sản="" xuất.="" với="" phương="" châm="" này,="" cty="" con="" cò="" vàng="" đã="" tạo="" ra="" uy="" tín,="" lòng="" tin="" của="" xã="" hội,="" của="" nhà="" nông="" đối="" với="" các="" sản="" phẩm="" của="" mình.="" bằng="" chứng="" là="" những="" năm="" qua,="" con="" cò="" vàng="" –="" con="" nai="" vàng="" đã="" nhận="" được="" hàng="" chục="" giải="" thưởng="" lớn,="" trong="" đó="" có="" thể="" kể="" đến="" là:="" thương="" hiệu="" nổi="" tiếng="" asean”,="" hàng="" chất="" lượng="" cao="" tiêu="" chuẩn="" quốc="" tế”,="" cúp="" bông="" lúa="" vàng="" vn”,="" thương="" hiệu="" việt="" vì="" người="" việt”,="" top="" 100="" sản="" phẩm="" và="" dịch="" vụ="" vàng="" thời="" hội="" nhập”,="" top="" 100="" nhà="" cung="" cấp="" đáng="" tin="" cậy="" vn”,="" giấy="" chứng="" nhận="" hội="" viên="" của="" hiệp="" hội="" chống="" hàng="" giả="" và="" bảo="" vệ="" thương="" hiệu="" vn”…="" thậm="" chí,="" cty="" tnhh="" con="" cò="" vàng="" còn="" được="" unesco="" tổ="" chức="" giáo="" dục,="" khoa="" học="" và="" văn="" hóa="" của="" liên="" hiệp="" quốc="" trao="" cho="" bảng="" vàng="" doanh="" nghiệp="" văn="" hóa”="" và="" đồng="" hành="" cùng="" diễn="" đàn="" thanh="" tra="" bộ="" nn-ptnt”.="" đặc="" biệt,="" cá="" nhân="" bà="" nguyễn="" kim="" thoa="" –="" tổng="" giám="" đốc="" cty="" tnhh="" con="" cò="" vàng="" với="" trên="" 20="" năm="" gắn="" bó="" với="" ngành="" phân="" bón="" và="" đồng="" hành="" cùng="" nhà="" nông,="" đã="" được="" bà="" con="" nông="" dân="" yêu="" quý="" và="" tin="" tưởng.="" ngoài="" hoạt="" động="" sản="" xuất="" kinh="" doanh,="" bà="" còn="" tham="" gia="" rất="" nhiều="" hoạt="" động="" từ="" thiện="" xã="" hội="" như:="" nuôi="" 2="" mẹ="" già="" neo="" đơn="" ở="" thanh="" hóa="" và="" nghệ="" an;="" đồng="" hành="" cùng="" mái="" ấm="" atv="" xây="" dựng="" nhà="" từ="" thiện="" cho="" người="" nghèo;="" đóng="" góp="" cho="" quỹ="" trẻ="" em="" nghèo="" hiếu="" học,="" nâng="" bước="" trẻ="" đến="" trường;="" giúp="" đỡ="" việt="" kiều="" nghèo="" trên="" sông="" mekong="" và="" người="" nghèo="" tại="" lào;="" đóng="" góp="" xây="" chùa="" để="" nuôi="" dưỡng="" trẻ="" em="" mồ="" côi="" tại="" vĩnh="" long,="" trà="" vinh…="" ghi="" nhận="" những="" đóng="" góp="" trên,="" bà="" nguyễn="" kim="" thoa="" đã="" được="" nhiều="" tổ="" chức="" xã="" hội,="" gia="" đình,="" bạn="" bè="" và="" đồng="" nghiệp="" phong="" tặng="" nhiều="" danh="" hiệu.="" trong="" đó,="" vinh="" dự="" lớn="" của="" bà="" là="" được="" trao="" tặng="" doanh="" nhân="" tâm="" –="" tài="" asean”="" và="" huy="" chương="" hồ="" chí="" minh”="" cao="">
chung nhan hop quy phan bon Nguyên nhân là 2 doanh nghiệp trên đã vi phạm quy định về quản lý chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất, gia công phân bón. X.N Thu phí cầu Bến Thủy II để mở rộng QL1A. Trong bối cảnh ngân sách nhà nước hạn hẹp, Bộ GTVT đã giao Cienco 4 là nhà đầu tư thực hiện dự án nâng cấp, mở rộng QL1A đoạn nam cầu Bến Thủy II đến TP.Hà Tĩnh theo hình thức BOT. Theo đó, trong thời gian bắt đầu triển khai dự án, Cienco 4 sẽ thu phí cầu Bến Thủy II để mở rộng QL1A. Theo ông Lê Ngọc Hoa - Tổng Giám đốc TCty Xây dựng công trình giao thông 4 Cienco 4, từ nay đến hết năm 2014, trong thời gian xây dựng Cienco 4 sẽ thu mức 15 nghìn đồng/1CPU phương tiện giao thông quy đổi, sau khi hoàn thành dự án năm 2014 đến 2016, Cienco 4 sẽ nâng lên 1 lần, thu 20 nghìn đồng, tăng 5 nghìn đồng so với hiện nay. H.Nguyên Gia Lai: Xử phạt hơn 611 triệu đồng các đơn vị sai phạm thị trường. Trong tháng 9, Chi cục QLTT tỉnh Gia Lai đã tiến hành 288 đợt kiểm tra, xử lý các sai phạm trên thị trường, thu về hơn 611 triệu đồng. Các sai phạm chủ yếu rơi vào lĩnh vực giá, quy định ghi nhãn hàng hóa... Ông Nguyễn Văn Tấn - Chi Cục trưởng Chi cục QLTT tỉnh - cho biết: Những tháng cuối năm chúng tôi sẽ triển khai kiểm tra và phối hợp với các lực lượng liên ngành nhiều hơn, nhất là khâu vệ sinh an toàn thực phẩm, chống dịch ở các trung tâm thương mại, chợ đầu mối...”. Lê Đình Dũng Vẫn hỗ trợ 1 triệu đồng khi mua máy nước nóng. Dù Tập đoàn Điện lực VN EVN tạm dừng việc hỗ trợ 1 triệu đồng khi mua máy nước nóng năng lượng mặt trời trong 3 tháng cuối năm 2012, chương trình này sẽ vẫn tiếp tục được triển khai tại nhiều khu vực. Bộ Công Thương, TCty Điện lực Miền Bắc và TCty Điện lực Hà Nội vừa lựa chọn Tập đoàn Tân Á Đại Thành làm nhà cung cấp chính thức duy nhất trong Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”. Người tiêu dùng khi mua sản phẩm máy nước nóng năng lượng mặt trời tại bất kỳ kênh bán hàng nào của tập đoàn hoặc các điểm giao dịch điện lực tại Hà Nội, Bắc Giang, Nam Định, Quảng Ninh, Thái Nguyên và Sơn La sẽ tiếp tục được hỗ trợ trực tiếp 1 triệu đồng/sản phẩm từ ngân sách của Bộ Công Thương. C.Văn Lâm Đồng: Hồng trái rớt giá chỉ còn 1.000 đồng/kg. Ngày 2.10, giá hồng trái – một đặc sản Đà Lạt, một trong 50 loại trái cây đặc sản của VN vừa được Trung tâm Sách và Kỷ lục VN bình chọn – chỉ còn 1.000 đồng/kg. Đây là mức giá thấp nhất trong vòng 10 năm qua. Cũng trong 10 năm qua, giá loại trái cây đặc sản này của Đà Lạt và bây giờ là của VN liên tục rớt giá, từ trên 25.000 đồng/kg năm 2001 xuống còn 1.000 đồng hiện nay. Do giá hồng ăn trái giảm mạnh nên hiện cả tỉnh Lâm Đồng chỉ còn khoảng 2.000ha, giảm 500ha so với cách nay 10 năm. K.D Áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão. Theo TT Dự báo khí tượng thủy văn T.Ư, áp thấp nhiệt đới trên biển Đông đã mạnh dần lên thành bão với cường độ ngày càng mạnh hơn. Chiều 2.10, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 380km về phía đông đông nam, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 9 - 10. Hôm nay và ngày mai, bão di chuyển chậm theo hướng đông nam, tốc độ 5km/h, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 420km về phía đông nam, gió giật cấp 10 - 11. Do ảnh hưởng của bão, vùng biển phía đông quần đảo Hoàng Sa có gió mạnh cấp 6 - 7, vùng gần tâm bão đi qua cấp 8 - 9, giật cấp 10 - 11, biển động rất mạnh. Theo báo cáo nhanh của bộ đội biên phòng, đến chiều qua 2.10 đã thông báo và hướng dẫn cho hơn 41.000 tàu thuyền với gần 208.000 lao động hoạt động trên biển biết vị trí và hướng di chuyển của bão để chủ động phòng tránh. D.H. Hạt bí xanh có thể nẩy mầm ở nhiệt độ 10 - 15 độ C, nhưng thích hợp nhất là 25 độ C. Ở giai đoạn cây con vườn ươm cây bí xanh yêu cầu nhiệt độ từ 20 - 22 độ C. Nhiệt độ thích hợp nhất để cây bí xanh sinh trưởng và phát triển tốt là 25 - 27 độ C. Bí xanh có các chủng loại như bí Trạch, bí Bầu, bí Lông. Yêu cầu về đất và dinh dưỡng Có thể trồng bí xanh trên nhiều loại đất, tốt nhất là đất phù sa, thịt nhẹ, pH = 6,5 - 8,0. Cây bí xanh yêu cầu độ ẩm đất ở thời kỳ từ cây con đến ra hoa là 65 - 70%, ở thời kỳ ra hoa kết quả là 70 - 80%. Bí xanh chịu úng kém, khi gặp độ ẩm lớn do mưa nhiều hoặc do tưới không hợp lý thì sẽ bị vàng lá, rụng hoa, rụng quả, ảnh hưởng xấu đến năng suất. Sử dụng NPK-S Lâm Thao bón cho bí xanh hiệu quả Thời vụ và kỹ thuật trồng Có ba thời vụ: Xuân hè, hè thu và vụ đông sớm. Vụ xuân hè gieo hạt từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Xử lý hạt bằng nước nóng 40 - 45 độ C trong thời gian khoảng từ 2 - 3 giờ đến 10 - 12 giờ; khi hạt nứt nanh thì đêm gieo vào bầu ươm. Khi cây có 1 - 2 lá thật thì đem trồng vào hốc ngoài đồng ruộng. Vụ hè thu gieo trồng từ tháng 4, tháng 5 hoặc sau khi gặt lúa xuân. Vụ đông sớm gieo hạt vào bầu, trồng bầu ra ruộng ngay sau khi gặt lúa mùa vào khoảng cuối tháng 9, đầu tháng 10. Làm đất, lên luống cao 20 cm nếu trồng vụ hè thu hoặc xuân hè muộn có mưa rào nhiều thì lên luống cao 25 - 35 cm, rãnh luống rộng 30 cm, mặt luống rộng 1,2 - 1,3 m nếu làm giàn. Trồng 2 hàng dọc theo luống, hàng cách hàng 60 cm, hốc cách hốc 40 - 50 cm. Các hốc phân bố trên luống theo kiểu nanh sấu. Mỗi hốc trồng 1 cây, tương ứng với mật độ 20 - 25 nghìn cây/ha. Nếu không làm giàn, để cây bò trên mặt luống thì lên luống rộng 3,5 m; trồng 2 hàng giữa luống, cách mép luống 15 - 20 cm, hàng cách hàng 2,5 - 3,0 m, hốc cách hốc 40 - 50 cm. Để cho bí xanh bò trên mặt luống và để đỡ quả thì cần có rơm, rạ phủ trên mặt luống. Đào hốc, bón phân lót, trộn đều với đất, phủ lớp đất mỏng lên trên rồi trồng, tưới nước duy trì đủ độ ẩm cho cây con. Khi thân cây bí bò ra dài 50 cm thì lấp đất lên các vị trí các đốt, cứ cách 1 - 2 đốt lại lấp đất lên 1 đốt để cây ra nhiều rễ bất định, hướng cho ngọn bí bò từ hốc này sang hốc kia. Sau đó mới nương dây cho bí bò lên giàn, buộc thân cây bí vào giàn bằng lạt mềm hoặc bằng rơm rạ, buộc ở vị trí dưới nách lá. Sử dụng phân bón Lâm Thao NPK-S cho cây bí xanh Bón phân cho bí xanh vào các thời kỳ sau: Bón lót - trước khi trồng; Bón thúc lần 1 khi cây con có 5 - 7 lá thật; Bón thúc lần 2 khi cây chuẩn bị ra hoa, sau khi cây ra tua, buộc cây vào dàn; Bón thúc lần 3 khi cây hình thành quả. Lượng phân bón tính trên 1 ha như sau: - Bón lót: 20 - 25 tấn phân chuồng hoai ; 420 - 500 kg phân NPK-S: 5.10.3-8 - Bón thúc 1, 2, 3 mỗi lần bón 280 - 310 kg phân NPK-S: 12.5.10-14 hoặc NPK-S 10.5.10.5 Lượng phân bón tính trên 1 sào Bắc bộ 360 m2 như sau: - Bón lót: 720 - 900 kg phân chuồng hoai ; 15 - 18 kg phân NPK-S: 5.10.3-8 - Bón thúc 1, 2, 3 mỗi lần bón 10 - 11 kg phân NPK-S: 12.5.10-14 hoặc NPK-S 10.5.10.5. Phát biểu tại buổi lễ, ông Trần Anh, TGĐ Cty cho biết, công nghệ urê hóa lỏng là công nghệ tân tiến, hiện đại, cho phép sản xuất các công thức phân bón có hàm lượng dinh dưỡng cao, phân bón đặc chủng đa yếu tố cho từng loại cây trồng đáp ứng cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp hiện đại. Đặc biệt với tính chất tan nhanh, cây trồng dễ hấp thụ, hop quy, phan bon npk giảm thất thoát dinh dưỡng do điều kiện thời tiết gây ra, giảm hàm lượng lưu huỳnh trong phân nhằm làm giảm độ chua của đất. Dự kiến đến tháng 6/2014, nhà máy sẽ đi vào sản xuất, tạo công ăn việc làm cho 150 lao động tại chỗ. PVFCCo SE và TTKNKN tỉnh Bình Phước đã tổ chức đưa bà con nông dân đi tham quan mô hình trình diễn phân bón NPK 16-16-8+13S Phú Mỹ trên cây tiêu, trình bày cách thức triển khai thực hiện mô hình, đánh giá các tiêu chí về nông học giữa hai nghiệm thức trình diễn NPK 16-16-8+13S với nghiệm thức đối chứng, cụ thể như: i ưu điểm nghiệm thức trình diễn, bản lá dày, đọt non ra đều – tập trung, hoa ra nhiều – đồng loạt, phát hoa vươn dài, trái đóng đông đặc hơn, trái to bóng hơn so với nghiệm thức đối chứng ii việc đầu tư phân bón NPK 16-16-8+13S Phú Mỹ trên cây hồ tiêu kết hợp với biện pháp canh tác theo nghiệm thức trình diễn giúp tăng năng suất trên 6% và giúp tăng lợi nhuận thêm trên 60 triệu đồng/ha so với cách canh tác theo phương pháp truyền thống của bà con nông dân giá tiêu tính theo thời điểm thu hoạch. XUÂN HẠ ..
Cty CP Phân bón Bình Điền là đơn vị có doanh thu lớn nhất của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam. Nhà máy phân bón NPK Bình Điền – Ninh Bình đi vào hoạt động sẽ nâng sản lượng của Cty lên 1,5 triệu tấn/năm, trong tổng số trên 3 triệu tấn phân bón NPK của toàn Tập đoàn. Dự án Bình Điền – Ninh Bình là 1 trong 7 dự án sẽ được Tập đoàn Hóa chất triển khai xây dựng trong những năm tới, hướng đến cung cấp đủ nhu cầu phân bón trong nước và phục vụ xuất khẩu, góp phần tích cực thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp bền vững, xây dựng nông thôn mới. Ông Nguyễn Đình Khang – Tổng Giám đốc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam. Theo số liệu của Vụ Thương mại biên giới và miền núi Bộ Công thương, trong những năm qua, mặt hàng phân bón được nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc qua các cửa khẩu phụ, lối mở trên tuyến biên giới Việt - Trung. Trong đó, cửa khẩu phụ Bản Vược Bát Xát - Lào Cai chiếm hơn 90% lượng phân bón nhập khẩu theo đường biên mậu, chủ yếu là phân DAP, urê và một số loại trong nước chưa sản xuất được như MAP, SA, Kali. Thống kê của Bộ Công thương cho thấy, lượng phân bón nhập khẩu biên mậu qua từng năm cũng tăng đáng kể. Nếu như 2010 chỉ có 80.000 tấn thì 2011 tăng lên 362.000 tấn, sang đến 2012 đạt 560.000 tấn và trong 4 tháng đầu năm 2013 đã nhập khoảng 200.000 tấn. Chia sẻ với chúng tôi, các DN SX urê, DAP trong nước cho biết, việc mặt hàng phân bón của Trung Quốc nhập qua đường tiểu ngạch, không phải chịu bất cứ loại thuế quan nào đang cạnh tranh không lành mạnh với DN nội địa. Bốc dỡ đạm urê cho khách hàng tại Nhà máy Đạm Ninh Bình Trước các đề xuất chính đáng của DN SX phân bón trong nước, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước Võ Văn Quyền nhấn mạnh, sắp tới Bộ Công thương sẽ có những thay đổi mạnh mẽ các cơ chế, chính sách nhằm giảm dần lượng phân nhập khẩu. Đặc biệt, đối với những loại phân bón trong nước đã sản xuất được, đáp ứng đủ nhu cầu trong nước, Bộ Công thương sẽ hạn chế hoặc tạm dừng nhập biên mậu qua các cửa khẩu phụ, lối mở biên giới theo từng thời điểm. Theo Hiệp hội Phân bón Việt Nam, giá phân urê trên thị trường thế giới có thể đã gần chạm đáy sau một thời gian dài trượt dốc. Một số nhà kinh doanh từ Nam Mỹ quay lại thị trường và mua vào với suy nghĩ giá gần chạm đáy. Giá chào phân urê cao hơn được ghi nhận tại Trung Đông cho hàng hạt đục và hạt trong tại Ai Cập ở mức 352-360 USD/tấn. Thị trường Mỹ cũng rục rịch muốn dò đáy của phân đạm. Ấn Độ đang mua thêm hàng và có thể may mắn tìm được mức giá thấp hơn ít nữa. Tuy nhiên, điều này phần lớn tùy vào thỏa thuận giữa Trung Quốc và Ấn Độ. Tại Việt Nam, các nhà nhập phân bón đang quan tâm khi urê Trung Quốc bao bì tiếng Anh chào ở mức trên 330 USD/tấn. Đối với hàng bao bì tiếng Trung Quốc, giá chốt thấp hơn một chút. Thị trường urê trong nước vẫn khá vững về nguồn cung khi đạm Phú Mỹ và đạm Cà Mau không thiếu hàng. Lượng hàng urê nhập trong tháng 5 tổng cộng khoảng 33.563 tấn, trong đó trên 28.000 tấn từ Trung Quốc. Được biết, đối với loại phân bón trong nước chưa sản xuất được hoặc đã sản xuất được nhưng chưa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa, Bộ Công thương sẽ tiếp tục cho phép nhập theo từng lô hàng và có thời gian xác định để có thể kiếm soát số lượng phân bón qua đường biên mậu, không ảnh hưởng tới cung cầu trong nước. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, lượng phân bón SA nhập trong tháng 5 gần 100.000 tấn, trong đó từ Trung Quốc khoảng 66.000 tấn, Nhật 20.000 tấn. Lượng phân AN Ammonium Nitrat nhập trong tháng 5 khoảng 11.600 tấn, tất cả đều từ Trung Quốc. Về thị trường DAP và NPK, phân bón DAP thế giới từ ổn định đến yếu nhẹ. Giá phân DAP chào từ Mỹ giao động từ 465-475 USD/tấn. Giá phân DAP và phân NPK trong nước bình ổn. Một số nhà sản xuất NPK lớn trong nước phàn nàn tình hình kinh doanh không thuận lợi, có lẽ do nguồn cung gia tăng từ các nhà máy phân NPK nhỏ lẻ hiện hữu trong khi nhu cầu phân NPK lại thấp hơn mức bình thường. Sản xuất DAP tại Nhà máy DAP Đình Vũ Số liệu giao dịch trong tháng 5 cho thấy, lượng phân DAP nhập trong tháng 5 xấp xỉ 92.000 tấn, gấp 3 lần so với cùng kỳ năm trước. Nguồn cung ứng chính là từ Trung Quốc, khoảng 67.000 tấn, Nga 17.000 tấn. Tổng lượng nhập phân DAP trong 5 tháng đầu năm lên tới 340.088 tấn, cao hơn cùng kỳ năm 2012 khoảng 81%. Trong số các thị trường cung cấp mặt hàng phân bón cho Việt Nam, Trung Quốc vẫn là thị trường chính, chiếm 41,9% tổng lượng phân bón nhập khẩu, tương đương với 638.000 tấn. Bắt đầu từ ngày hôm nay 6/8, giá phân bón NPK sẽ giảm 200.000đ/tấn và trước đó, từ 2/8, giá supe lân đã giảm 100.000đ/tấn. CôngThương - Đây là những thông tin tích cực vừa được ông Nguyễn Duy Khuyến- Tổng giám đốc Công ty cổ phần supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao đưa ra. Riêng với các kho tập trung tại thị trường phía Nam, giá supe lân sẽ được hỗ trợ giảm thêm 80.000đ/tấn, tổng cộng giảm xuống 180.000đ/tấn. Trong bối cảnh phân bón vẫn đang tăng giá ở một số tỉnh thành, nhất là tại Tây Nguyên, do bắt đầu bước vào mùa mưa, nhu cầu sử dụng phân bón cho cây trồng đang tăng mạnh nên nhiều loại phân bón đua nhau tăng giá, gây khó khăn không nhỏ cho bà con nông dân, thì đây là một tín hiệu đáng mừng, góp phần bình ổn và giảm nhiệt cho thị trường phân bón. Mặc dù chịu sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm phân bón cùng loại trong nước cũng như nhập khẩu, sản xuất phân bón chịu ảnh hưởng trực tiếp mùa vụ nông nghiệp chủ yếu là vụ đông xuân và hè thu… nhưng Công ty cổ phần supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao vẫn ổn định sản xuất. Trong 6 tháng đầu năm, công ty đã tiêu thụ trên 256.000 tấn supe lân, hơn 468.000 tấn NPK, 3.300 tấn axít sunphuríc, trên 27.200 tấn lân nung chảy, đạt doanh thu trên 3.100 tỷ đồng, đảm bảo việc làm ổn định cho 2.850 người với mức thu nhập bình quân 7,6 triệu đồng/người/tháng. Được biết, việc Hợp quy, phân bón npk giảm giá phân bón này cũng không ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận 380 tỷ đồng mà công ty đặt ra trong năm nay. Kết quả, có 48 bao phân bón NPK do bà N.T.T, ở P.Trần Quang Diệu, TP.Quy Nhơn Bình Định cung cấp, khi hòa tan phân NPK trong nước, xuất hiện đất vón cục và cát ảnh. Các hộ dân cho biết, khi bón thúc cho dưa hơn 30 ngày tuổi thì phát hiện phân giả vì dưa không phát triển, èo uột, năng suất ước chỉ bằng khoảng 1/5 so với dùng phân bón thật. Địa phương đã kiến nghị lên UBND huyện và các ngành chức năng điều tra làm rõ vụ phân bón giả này.