Công bố hợp quy phân bón Hoa mắt giữa ma trận” hợp quy phân bón
I. Chứng nhận hợp chuẩn gạch Block Lạm dụng phân bón gây nhiều hệ hợp quy lụy
Giảm lượng phân bón mà vẫn giữ nguyên năng suất cây trồng là công việc nhằm làm trong sạch môi trường sống, tăng giá trị nông sản hướng đến SX nông nghiệp sạch, bền vững. Sử dụng phân bón phù hợp: Không đơn giản Việc bón phân cho cây cần phải phụ thuộc nhiều yếu tố như tình trạng cây, môi trường khi bón, bản chất của từng loại phân. Như GS.TS Nguyễn Bảo Vệ, Trường ĐH Cần Thơ ví von việc cung cấp phân bón cho cây cũng giống như việc ăn của con người. Cây trồng phải được cung cấp một cách đầy đủ tất cả các dưỡng chất đa cũng như trung, vi lượng thì mới có thể sinh trưởng và phát triển tốt. Cần xác định rõ dưỡng chất cây trồng đang thiếu để bổ sung cho phù hợp, tránh việc bón các loại phân không cần thiết sẽ dẫn đến việc dư thừa, lãng phí. Một điểm cần lưu ý thêm là rễ hoặc lá của cây khi bị tổn thương thì sẽ giảm khả năng hấp thụ phân một cách rõ rệt, nếu bộ phận này của cây đang bị bệnh thì cần ưu tiên xử lý dứt điểm tình trạng này trước khi bón phân. Môi trường xung quanh như đất, nước, thời tiết cũng là một trong các yếu tố quyết định đến thời điểm, cách thức bón phân. Vì cây trồng cần ánh sáng để quang hợp, chuyển đổi các chất vô cơ thành dạng hữu cơ nên các trao đổi chất chỉ xảy ra mạnh mẽ khi trời nắng, do đó cần hạn chế việc bón phân vào những ngày trời âm u. Ngược lại ở vụ HT nhiệt độ ngoài trời lên đến 36 - 37 độ C, nhiệt độ trong nước là 41 độ C, cây trồng bị stress nhiệt thì khả năng hút dưỡng chất của cây cũng giảm đáng kể. Thời điểm thích hợp nhất cho bón phân là vào các buổi sáng trời nắng, nhiệt độ khoảng 32oC. Theo TS. Chu Văn Hách, Viện Lúa ĐBSCL, việc bón phân phải áp dụng theo quy tắc 6 đúng”. Ngoài 4 đúng” của sử dụng thuốc BVTV là đúng loại, đúng liều lượng, đúng phương pháp và đúng thời điểm thì còn 2 đúng” cần thực hiện là đúng mùa vụ và đúng loại đất. Ở vụ ĐX với thời tiết thuận lợi, không có mưa bão, lượng nước tưới dồi dào, đây là mùa vụ có năng suất cao nhất cả năm, cần tăng lượng sử dụng của phân đạm. Ngược lại thời điểm vụ HT do khan hiếm về nước gây khó khăn trong việc ém phèn thì cần tăng lượng phân lân và giảm phân đạm. Đối với loại đất phèn, ngay sau khi cho phân bón xuống, các độc tố như sắt, nhôm trong đất sẽ kết hợp với các phân tử lân, làm cho lân từ dạng hữu hiệu trở nên vô hiệu, cây trồng không thể sử dụng được. Ngoài ra trên đất mặn có độ pH cao, đạm dễ bị chuyển thành amonium bay hơi gây thất thoát lớn. Việc xử lý đất bằng các biện pháp cải tạo như ém phèn, rửa mặn trước khi bón phân được xem là then chốt để sử dụng phân bón có hiệu quả. Phân bón hiệu suất cao Việc phối trộn phân đơn để sử dụng như phần lớn nông dân trồng lúa có ưu điểm là chi phí cho phân bón sẽ thấp. Tuy nhiên lại có nhược điểm rất lớn là phối trộn không đều và tỉ lệ các loại phân có thể không hợp lý. Do ngoài các loại đa lượng thì các trung và vi lượng cũng rất cần thiết cho cây cần được cung cấp với liều lượng rất nhỏ nên việc phối trộn là không hề đơn giản và chỉ có thể thực hiện tốt với các nông dân có kinh nghiệm lâu năm và tay nghề cao. Các công ty phân bón cũng đã đưa ra thị trường các loại phân chuyên dụng cho từng loại cây phần nào giải quyết được vấn đề này. Nổi bật trong đó có thể kể đến là Đầu trâu TE + Agrotain Lúa 1 và Lúa 2 đem lại hiệu quả cao và được đông đảo bà con tin dùng. Nhiều nông dân trước đây dùng phân đơn cũng chuyển qua sử dụng phân chuyên dùng do hiệu quả đem lại vượt trội hơn. Đối với phân đạm, thất thoát lớn nhất là qua con đường bốc hơi, cách hiệu quả nhất để giảm việc mất phân này là bón từng lượng nhỏ, nhiều lần và vùi phân sâu vào đấy. Tuy nhiên phương pháp có hạn chế là rất mất thời gian và công sức. Với phân đạm và bay hơi thì phân lân lại gặp hiện tượng bị cố định bởi các độc tố sắt, nhôm trong đất dẫn đến cây trồng không thể hấp thu được. Nắm bắt được vấn đề này, Cty CP Phân bón Bình Điền đã cho ra đời loại phân đạm hạt vàng 46A+ có sử dụng hoạt chất agrotain và phân lân 46P+ có hoạt chất avail để bao bọc hạt phân nhằm làm hạn chế sự thất thoát. Đây là hai loại phân có hiệu quả sử dụng rất cao, lên đến 75 - 80%. Theo thông tin mới nhận được thì hiện Cty đang nghiên cứu sử dụng cả hai hợp chất này vào trong một loại sản phẩm, hứa hẹn cho ra đời phân bón 2 trong 1” hiệu suất cao trong thời gian sắp tới. + Trao đổi với chúng tôi, ông Phùng Hà - Cục trưởng Cục Hóa chất Bộ Công thương cho biết, ngày 27/11/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 202/2013/NĐ-CP về quản lí phân bón thay thế cho Nghị định 113 và Nghị định 191 sửa đổi. Việc ra đời Nghị định mới này được hứa hẹn sẽ đủ kín kẽ, pháp lí, cơ bản kiểm soát được ngành phân bón. Hiện nay, Bộ Công thương đang gấp rút soạn thảo Thông tư hướng dẫn và Quy định xử phạt về lĩnh vực phân bón, dự kiến khoảng giữa năm 2014 sẽ có thể tiến hành áp dụng. Như vậy, các DN phân bón và nông dân vẫn phải chờ ít nhất 6 tháng nữa hợp quy, phân bón mới thẩm định” được Nghị định rất được trông đợi này phát huy hiệu quả tới đâu. + Nhờ sự nỗ lực của lãnh đạo, cán bộ công nhân viên công ty cộng việc đi trước đón đầu, san sẻ lượng urê cho hệ thống khách hàng tại khu vực miền Trung, Tây Nguyên, ĐBSCL và những đối tác nước ngoài từ 3 năm trước nên mặc dù nằm sát thị trường urê Trung Quốc, nhưng năm 2013 Cty Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc vẫn cơ bản đảm bảo kế hoạch SX-KD mà Vinachem giao phó cũng như sẵn sàng khâu thị trường tiêu thụ bởi cuối năm 2014, công suất Nhà máy Đạm Hà Bắc sẽ nâng lên trên 500.000 tấn/năm”, ông Nguyễn Đức Ninh - PTGĐ Cty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc chia sẻ.. Tổ hợp được xây dựng tại khu công nghiệp Phú Mỹ, giá phân bón nhập khẩu tăng cao đã kéo giá phân bón sản xuất trong nước tăng theo. Còn nếu mặt hàng phân bón là đối tượng không phải chịu thuế GTGT, chỉ những lô hàng nào có từ 10 bao 50 kg tức 500 kg trở lên thì mới kiểm tra lấy mẫu. Bắt đầu bằng đoàn cán bộ với nhiều nhà khoa học chuyên ngành nghiên cứu, không xảy ra hiện tượng sốt giá phân bón. Với tổng khối lượng lên đến 370.000 tấn, công ty Super Lâm Thao là 300.000 tấn...Loại phân này có thể đáp ứng cho cơ cấu phân bón phục vụ nông nghiệp trong nước và một phần xuất khẩu.
Trong 2 tháng đầu năm 2008, giá nhập khẩu phân đạm urê là 370 USD/tấn tương đương 5.920.000đ/tấn, giá bán trong nước là 6.750đ/kg. Trong đó, thời điểm thấp nhất là nhập khẩu 360 USD/tấn tương đương 5.760.000đ/tấn, bán ra 6.000đ/kg. Giá cao nhất lên đến 395 USD/tấn, bán ra 6.900đ/kg. Tổng thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam - cho biết, giá các loại phân bón hiện đã tăng từ 59 - 340%. Giá phân bón trên thế giới đã lên tới mức cao nhất trong vòng 35 năm qua. Vì thế, việc duy trì ổn định giá phân bón trong nước rất khó khăn, do chúng ta vẫn phải nhập khẩu khoảng 47% phân urê, 100% SA, 100% sulphur, 100% kali... Cũng trong 3 tháng đầu năm 2008, lượng nhập khẩu phân DAP đã trên 200 nghìn tấn và giá loại phân này đang ở mức cao chót vót từ 23.000đ đến 25.000đ/kg.Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhu cầu phân bón phục vụ nông nghiệp năm 2008 là 8.300.000 tấn, trong đó sản xuất trong nước là 5.395.000 tấn, nhập khẩu 2.905.000 tấn. Tuy giá phân bón và nguyên liệu sản xuất phân bón thế giới vẫn đang ở mức cao, nhưng nếu đảm bảo được việc vận chuyển quặng apatit từ Lào Cai thì vẫn sẽ đảm bảo phân bón phục vụ nông nghiệp năm 2008, nhất là đối với 3 loại phân bón mà Tổng công ty Hóa chất Việt Nam đang sản xuất với số lượng lớn, đó là supe lân, phân lân nung chảy và phân NPK. Hiện, việc sản xuất phân bón của nhà máy DAP Đình Vũ - Hải Phòng còn khó khăn do việc vận chuyển apatit từ Lào Cai về chưa được cải thiện.Phó tổng giám đốc Tổng công ty Hóa chất, cho biết từ đầu năm 2008, Tổng công ty đã có thỏa thuận với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam về việc vận chuyển quặng. Năm 2008, cả tổng công ty cần 1,4 triệu tấn quặng mới đủ năng lực cho sản xuất phân bón, nhưng Tổng công ty Đường sắt mới ký được 1,2 triệu tấn quặng/năm. Tuy nhiên, hiện tại từ đầu năm tới nay, việc vận chuyển chưa đủ đáp ứng nhu cầu như trong cam kết, gây rất nhiều khó khăn cho các công ty sản xuất phân bón của Tổng công ty Hóa chất. Một trong những giải pháp được đưa ra trong thời điểm hiện tại là ưu tiên đầu tư tăng năng lực vận tải của tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội. Đầu tư mới tuyến đường sắt Hải Phòng - Đình Vũ phục vụ vận tải quặng apatit cho nhà máy phân bón DAP sắp đi vào sản xuất, dự kiến tháng 6/2008.Bên cạnh đó, các đơn vị sản xuất phân bón đảm bảo tốt việc sản xuất, tăng sản lượng, giảm giá thành sản phẩm. Chủ tịch Hiệp hội phân bón Việt Nam đã đề nghị một số giải pháp khả thi như: ưu tiên vốn vay cho các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu phân bón; mở rộng phát triển sản xuất phân lân nung chảy và một phần super lân trong giai đoạn 2008 - 2010 đưa công suất phân lân nung chảy lên 1.200.000 tấn và super lân lên 1.000.000 tấn; tăng cường đổi mới phương thức sản xuất phân NPK chất lượng cao để dần dần thay thế được một phần DAP…. Ảnh minh họa nguồn: agroviet.gov.vn ĐCSVN-Bộ NN&PTNT cho biết, năm 2011 ước tính cả nước sản xuất đạt 5,64 triệu tấn phân bón. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, lượng phân bón nhập khẩu NK khoảng 3,63 triệu tấn. Từ nay đến cuối năm nếu không có biến động lớn về tình hình phân bón thế giới, với lượng NK và sản xuất như hiện nay sẽ đủ phân bón cho vụ Đông Xuân ở miền Bắc và các tỉnh Nam bộ. Tổng nhu cầu urea trên thị trường trong 02 tháng cuối năm dự kiến vào khoảng 410.000 tấn, tập trung chủ yếu ở thị trường chính là Tây Nam Bộ 300.000 tấn. Hiện tại ở khu vực này, vụ Hè Thu đã kết thúc. Tuy nhiên, do bị ngập lũ đặc biệt ở vùng tứ giác Long Xuyên nên vụ Đông Xuân sẽ đến muộn, nhu cầu phân bón hiện đang trong giai đoạn thấp điểm. Lượng phân bón tồn lưu thông trên thị trường ở mức cao, riêng phân đạm khoảng hơn 200 ngàn tấn, trong đó một nửa là đạm Phú Mỹ. Dự kiến nguồn cung urea bao gồm cả lượng hàng tồn, sản xuất trong nước và nhập khẩu từ nay tới cuối năm sẽ vào khoảng 600.000 tấn, đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường. Ước tính của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NN&PTNT, năm 2012 cả nước cần nhập khẩu 2,63 triệu tấn phân bón để đảm bảo nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Năm 2012, nhu cầu phân bón cả nước ước khoảng 9,88 triệu tấn. Khả năng sản xuất trong nước theo tính toán của Bộ Công Thương là 7,25 triệu tấn. Như vậy nhu cầu phân bón còn thiếu cần phải NK vào khoảng 2,63 triệu tấn. Hiện tại, trong khi nguồn cung sản xuất phân bón tăng thì nhu cầu sử dụng phân bón đang có xu hướng giảm do miền Bắc đang trong giai đoạn thu hoạch lúa vụ mùa, các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long và miền Trung đang trong mùa mưa lũ nên nhu cầu phân bón chưa cao. Hiện giá phân bón trên thị trường trong nước giảm 100-150 đồng/kg so với tháng 9. Giá phân urê thị trường miền Bắc ổn định ở mức 10.100 đồng/kg. Đặc biệt, cùng với Nhà máy đạm Phú Mỹ, Nhà máy đạm Cà Mau sẽ đi vào hoạt động cuối năm 2011 sẽ nâng tổng sản lượng đạm urê sản xuất trong nước lên 1,5 triệu tấn/năm, góp phần đảm bảo 60% nhu cầu đạm urê trong nước và giúp bình ổn thị trường phân bón những tháng cuối năm. Hiệp hội này cũng cho biết, tính đến 30/3/2010, lượng phân urê phục vụ hè thu là 576.000 tấn. Dự kiến, đến tháng 4, sản xuất trong nước sẽ có thêm 85.000 tấn, nâng tổng số lượng urê lên 661.000 tấn. Lượng phân DAP đến cuối tháng 3 sẽ đạt 128.000 tấn, phân SA là 150.000 tấn và kali là 190.000 tấn. Ngoài ra còn có các loại super lân, phân lân nung chảy, phân NPK và phân vi sinh-hữu cơ.Trên thị trường quốc tế, dự báo có thể xảy ra một đột biến lớn, ngắn về giá phân bón. Thực tế, các loại phân bón đã tăng trong quý 1/2010. Dự báo giá một số loại còn tiếp tục tăng trong thời gian gần. Giá sulphur tăng cao kéo theo giá DAP sẽ tăng trong tháng 4-5/2010. Cho đến tháng 6, giá DAP mới cải thiện do Trung Quốc, Australia có hàng xuất và có thêm nhà máy mới. Mới đây, tại Hội nghị Phân bón cho vụ hè thu 2010, ông Lê Quốc Phong, Phó chủ tịch Hiệp hội phân bón nhấn mạnh: Giá phân bón hiện nay chưa tăng vì chưa vào vụ. Tuy nhiên, với tình hình giá than, điện tăng dự báo giá sẽ tăng khi nông dân vào vụ sản xuất”. Năm 2009, các doanh nghiệp ngành phân bón đã thực hiện bình ổn giá thì năm nay càng cần thiết. Với tư cách là Giám đốc Công ty Phân bón Bình Điền, ông Phong khẳng định: Công ty cam kết giữ giá phân bón cho đến hết vụ sản xuất”. Còn trên cương vị Phó chủ tịch Hiệp hội, ông kêu gọi các doanh nghiệp trong ngành cân đối mức giá hợp lý cho nông dân. Quanh vấn đề bình ổn giá phân bón, doanh nghiệp cho rằng, năm nay nhiều khó khăn hơn năm trước như lãi suất ngân hàng tăng cao, giá điện, than tăng nhưng yêu cầu đầu ra không tăng là khó cho doanh nghiệp. Bà Nguyễn Thị Ngọ, Phó chủ tịch Hiệp hội nói, nhiều mặt hàng khác được xét hỗ trợ bình ổn giá thì phân bón cũng cần thiết được xem xét. Bà kiến nghị: Việc bình ổn giá cần tính đến chuyện giảm lãi suất vay ngân hàng. Không thể chấp nhận được mức lãi suất 18-20%”. Một doanh nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long cho biết, một mặt phải cố gắng dự trữ phân bón cho vụ hè thu nhằm giữ ổn định giá, mặt khác, thị trường phân bón tại đây đang bị đóng băng” chưa tiêu thụ được. Do Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu... Đang bị mặn xâm nhập nên nhiều diện tích vụ hè thu phải xạ lại. Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho biết sẽ có cuộc họp với các Bộ Tài chính, Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các nhà sản xuất về giá phân bón sao cho phù hợp. Về lâu dài, Hiệp hội cũng đề nghị các nhà sản xuất cần nghiên cứu dần chuyển đổi công nghệ sản xuất NPK để đỡ về kho bãi, vận chuyển, công lao động, chi phí và góp phần bảo vệ môi trường. Hiện nhiều nước đã chuyển từ công nghệ tạo hạt hơi nước sang công nghệ lò cao, từ công nghệ lò cao sang công nghệ tạo hạt hợp lý hóa học. NPK sản xuất theo công nghệ này cho chất lượng cao, hợp lý hóa đất và cây trồng tối ưu, cho năng suất cao. Một xu thế khác mà thế giới đang chuyển hướng sử dụng là phân hữu cơ, phân vi sinh. Hiện một số doanh nghiệp trong nước phát triển tốt sản phẩm này. Thuận lợi là nguyên liệu có nhiều. Đại diện Hiệp hội Phân bón cũng kiến nghị phát triển phân lân nung chảy. Năm 2008, Hiệp hội đã kiến nghị phát triển phân lân nung chảy thêm 1 triệu tấn vì hiện đang khan hiếm. Trong nước mới có Công ty Văn Điển, Ninh Bình công suất 600.000 tấn và có kế hoạch phát triển thêm 200.000 tấn, Công ty Super Lâm Thao là 300.000 tấn...Loại phân này có thể đáp ứng cho cơ cấu phân bón phục vụ nông nghiệp trong nước và một phần xuất khẩu. Nhưng việc tuyên truyền, tiếp thị chưa bài bản nên việc sử dụng còn hạn chế. Theo đó, Hiệp hội đề nghị trước mắt nên phát triển loại phân này đến 1,5 triệu tấn từ năm 2010 -2015. Bức tranh đen tốiThật buồn khi một DN đầu đàn như Đầu trâu Bình Điền mà các nhân viên trụ cột cứ lần lượt ra đi, bắt đầu từ Trưởng phòng Kinh doanh- một vị trí đầu não quyết định doanh số bán hàng, tiếp đến Trưởng phòng Tiếp thị rồi sau chót đến kế toán. Tất cả những cuộc chia tay đều bịn rịn vì họ đã có hơn chục năm chung lưng đấu cật, cống hiến tài trí, sức lực hết mình để gầy dựng nên một thương hiệu hàng đầu của ngành phân bón VN. Thế nhưng tình thế buộc họ phải chia tay vì thu nhập giảm theo doanh số và Cty của họ khó mà trụ vững được. Vết thương về lỗ lã năm ngoái quá nặng và hy vọng phục hồi vào năm 2009 này đang dần tan thành mây khói vì giá lúa, cà phê, giá phân ngoại nhập quá rẻ nên sản lượng bán ra cứ đuối dần.Không chỉ Bình Điền mà tất cả các đại gia phân bón đều khốn khó. Nói về chất lượng phân bón thì chưa thương hiệu nào sánh với Việt- Nhật, thế nhưng sản lượng bán ra năm nay của họ cũng chỉ gần bằng 70% so với các năm trước. Cty Phân bón Miền Nam có một hệ thống XN, được đầu tư hiện đại nhưng chung quy lại sản lượng bán ra chỉ quanh mức 70%. Có tin Ba Con Cò - một DN nước ngoài cũng đã bán lại Cty với giá bèo 10 triệu USD và nghe đâu DN mua lại làm nghề vận tải, họ mua NM Ba Con Cò không phải để SX phân bón mà chỉ dùng mặt bằng hop quy, phan bon vì có cảng rất tiện lợi.Không chỉ có các DN phân bón NPK mà cả DN phân hữu cơ, không chỉ với các DN phân bón gốc mà cả với phân bón lá, không chỉ với DN lớn mà cả với DN vừa và nhỏ- khốn khó không chừa bất kỳ ai. H. Một kỹ sư xinh đẹp, trình độ khá lại đã có thời gian tu nghiệp tại Isarel vậy mà cũng phải rời Cty MX đang xúc tiến một sàn giao dịch bất động sản bên Q7 TPHCM. Khánh, giám đốc một Cty có sản phẩm K.Humate nổi tiếng một thời năn nỉ với nhà báo – Anh cho em khất món nợ 17 triệu tiền quảng cáo đấy nhé, phân bán ra không thu tiền được anh ạ. Phụng Hoàng, người rất có duyên trong phân phối phân bón cũng phải ngao ngán - Giỏi lắm thì chỉ thu hồi nợ vụ HT được 30%. Tất cả đều đứng ngắc, trừ một vài sản phẩm vi sinh.Sao nên cơ sựPhân tích kết cấu giá thành của Xí nghiệp CH, thuộc Cty Phân bón Miền Nam thấy giá trị phần tín dụng lên tới trên 300.000 đ/T sản phẩm. Tất cả mọi chuyện đều bắt đầu từ chuyện lạm phát, giảm phát, khủng hoảng tài chính thế giới và cơn sốt phân bón 2008, năm mà DPM cho mùa bội thu, ông trùm của những ông trùm” lỗ cả trên nghìn tỷ đồng vì mua phải những lô phân với giá 1.200 USD/T DAP, 800 USD/T Urê, 1.000 USD/T Kali.Mua về lúc giá cao, khi giá xuống bán ra không được nên buộc DPM phải xử lý từ từ theo kiểu bán bia kèm mồi”, bán urê nội giá rẻ nhưng kèm phân ngoại giá cao hơn, gần 1 năm rồi mà lượng phân trót dại lỡ nhập” vẫn chưa hết. Tưởng thế đã kinh, nhưng không, Lâm Thao mua mấy chục nghìn tấn lưu huỳnh với giá trên 1.000 USD/T nhưng chỉ 2 tháng sau giá chỉ còn 80 USD/T và hiện nay chưa tới 60 USD/T. Tương tự, tất cả các NM phân bón NPK, nhỏ thì lỗ năm bảy chục tỷ, trung trung thì trăm tỷ còn lớn thì bốc hơi cả ngàn tỷ chỉ trong vài tháng trời.Thiệt hại không dừng lại ở đó, khi thị trường lên cơn sốt thì đại lý cấp 1, cấp 2, cấp 3 thi nhau gom hàng, trữ hàng. Tất cả các NM chạy tốc lực hết công suất ngày đêm với chất lượng tèm tẹm”. Thuận mua vừa bán nhưng phân bón vẫn chất đầy trong kho, mấy tháng sau giá trị lô hàng chỉ còn phân nửa. Vẫn không bán được, vì cung vượt cầu, vì dân mất lòng tin với NPK nội địa, để lâu đóng cục, lại phải chở về tái chế, giá trị mười chỉ còn một hai, trong lúc lãi ngân hàng thì cứ chồng lên.Để SX bình thường, các NM buộc phải nhập nguyên liệu chí ít thì cũng đủ để SX đôi tháng, trong lúc giá thế giới cứ thi nhau giảm. Tháng 9/2008 là thời điểm các NM cần nhiều nguyên liệu nhất để chuẩn bị cho vụ ĐX cũng là lúc giá phân cao nhất với DAP lên tới 1300 USD/T, Urê – 800 USD/T và KCl – 1.000 USD/T nhưng đến quý 1/2009 giá chỉ còn 400 – 450 USD/T với DAP, 256 – 270 USD/T với Urê và 720 USD/T với KCL, đến quý 3 này giá DAP giảm tiếp chỉ còn 330 – 350 USD/T, Urê nhích lên 280-285 USD/T và KCl giảm chỉ còn 510-550 USD/T. So với đầu năm, giá NPK trong nước giảm tới 30% nhưng vẫn không kịp với mức giảm của phân đơn NK.Nhà nước có nên cứu?+ Nền công nghiệp phân bón non trẻ của chúng ta đang đứng trên bờ vực của sự phá sản. Vẫn biết rằng trong tình hình cả thế giới cùng in tiền, cùng lạm phát như hiện nay thì tất yếu giá phân bón sẽ phải lên lại nhưng đấy là lúc nào, năm nào thì không ai trả lời được. Vẫn sợ rằng, đến lúc đấy thì các cỗ máy đều đã hoen rỉ, nhân lực đã bị phân tán. + Phân bón NPK là một TBKT, phân hữu cơ là cực kỳ cần thiết cho nền SXNN thâm canh bền vững, điều đấy đã được minh chứng qua thành tựu xuất khẩu của lúa gạo, cà phê, cao su…Nông dân đã khó khăn trong việc tiếp cận với gói kích cầu, SXNN đi xuống thì việc sống dậy của các NM phân bón càng xa vời.. Hình minh họa Tăng xuất, giảm nhập Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn NN&PTNT dự báo, năm 2013 cả nước cần khoảng 10,3 triệu tấn phân bón các loại. Trong đó chúng ta chỉ phải nhập khẩu gần 2,5 triệu tấn, giảm khoảng 1,5 triệu tấn so với năm 2012 do nguồn phân bón sản xuất trong nước tăng. Cụ thể, theo tính toán của Bộ NN&PTNT, trong số gần 2,5 triệu phân bón nhập khẩu, có 850.000 tấn SA, 570.000 tấn DAP và 950.000 tấn kali và 100.000 tấn NPK. Riêng phân ure, chúng ta không nhập vì nguồn cung trong nước đáp đã ứng đủ nhu cầu tiêu thụ, thậm chí còn đang hướng đến xuất khẩu. Theo thống kê chính thức của Tổng cục Hải quan, tính đến hết 11 tháng năm 2012, Việt Nam xuất khẩu khoảng 1,182 triệu tấn phân bón các loại, bằng 127% so với cùng kỳ năm 2011. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là phân urê và NPK. Với nhu cầu phân đạm cả nước chỉ khoảng 2 triệu tấn/năm trong khi năng lực sản xuất phân urê của các nhà máy trong nước sẽ ở ngưỡng 2,6 triệu tấn vào năm nay, việc đẩy mạnh xuất khẩu, tìm kiếm khách hàng và thị trường quốc tế là yêu cầu bắt buộc với mỗi DN. Hiện Nhà máy đạm Phú Mỹ và Nhà máy đạm Cà Mau đang đề nghị Bộ Công Thương sang năm 2013 được xuất khẩu từ 60.000- 80.000 tấn urê hiện được xuất khẩu 50.000 tấn. Đây là hướng đi hợp lý để các DN sớm tiếp cận thị trường, chuẩn bị cho các năm tới, khi sản xuất urê trong nước cung đã vượt cầu, các nhà máy hoạt động ổn định. Dự kiến khoảng hơn 2 năm nữa, khi nhà máy khai thác muối mỏ Kali tại Lào của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đi vào hoạt động, nước ta sẽ không phải nhập khẩu kali nữa. Với DAP, khoảng 3 năm nữa khi nhà máy DAP số 2 công suất 330.000 tấn/năm tại Lào Cai hoàn thành, sẽ đủ cung cấp hoàn toàn DAP trong nước. Với phân SA, hiện Cty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao cũng đang triển khai dự án dây chuyền sản xuất SA 100.000 tấn/năm. Tất cả sẽ giúp nước ta dần chấm dứt giai đoạn nhập khẩu phân bón, hướng tới chủ động và xuất khẩu phân bón với số lượng lớn. Theo ông Nguyễn Hạc Thúy - Tổng thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam, lượng phân bón nhập khẩu giảm mạnh là do sản xuất trong nước đang ngày càng đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của loại phân bón quan trọng. Ví dụ như phân urê, sản lượng năm 2012 đã dư so với nhu cầu khoảng 1,8 triệu tấn/năm. Phân NPK, sản xuất trong nước hiện khoảng trên 4 triệu tấn/năm, trong khi nhu cầu trên 3 triệu tấn... Ngoài ra, việc xuất khẩu phân bón không còn phải chờ cấp phép như trước kia. Và xuất khẩu phân bón tăng cũng cho thấy chất lượng phân bón sản xuất trong nước đã được nâng cao. Ông Lê Quốc Phong - Tổng giám đốc Cty CP Phân bón Bình Điền - cho biết, sản lượng phân NPK của Cty năm nay là 700.000 tấn. Lượng NPK này sau khi đủ và dư thừa để cung cấp cho thị trường trong nước nên công ty đã hướng tới xuất khẩu từ mấy năm qua. Năm nay, lượng phân bón xuất khẩu của công ty đạt cao nhất với số lượng 100.000 tấn NPK, chủ yếu sang thị trường Campuchia. Ông Phong cũng cho biết, sang năm 2013, công ty đặt mục tiêu xuất khẩu 130.000 tấn và sẽ mở rộng thêm thị trường sang Myanmar. Muốn xuất khẩu, phải có thương hiệu Đó là kinh nghiệm nằm lòng” của các DN xuất khẩu phân bón hiện nay. Ông Phong phân tích, xuất khẩu phân bón ở nước ta đang theo 2 loại, có thương hiệu và không có thương hiệu, còn gọi là hàng xá. Xuất khẩu phân bón theo dạng thương hiệu mới có một số DN thực hiện, chủ yếu xuất sang các thị trường gần như Lào, Campuchia, Nhật Bản... Với phân bón thương hiệu, có được giá bán tốt hơn, lợi nhuận cao hơn và quan trọng nhất là sẽ giữ được thị trường ổn định, lâu dài. Còn với phân bón không thương hiệu, hàng xá, chủ yếu xuất sang các thị trường như Thái Lan, Ấn Độ, Malaysia, châu Phi... Khi các nhà nhập khẩu thấy giá của Việt Nam rẻ hơn nước khác thì mua về đóng bao bì rồi tung ra thị trường dưới thương hiệu của họ. Như vậy thì mình chỉ là người gia công” cho họ với giá rẻ hop quy, phan bon mà thôi” - ông Phong cho biết. Cũng chính thương hiệu mạnh đã giúp cho Cty CP Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao có được thị phần tại một thị trường khó tính như Nhật Bản. Ông Nguyễn Duy Khuyến - Tổng Giám đốc Cty CP Supe Phốt phát và hóa chất Lâm Thao - phấn khởi cho biết: Trong tháng 12/2012, Cty đã xuất những lô supe lân đầu tiên sang thị trường Nhật. Đây là một đất nước với nền nông nghiệp tiên tiến, đòi hỏi nguồn phân bón chất lượng cao và ổn định nên phân bón xuất được sang đây đòi hỏi rất khắt khe. Trong chuyến đi cuối tháng 12, đích thân Tổng Giám đốc Cty đã có chuyến khảo sát và giới thiệu, trình diễn mô hình bón phân Lâm Thao tại Nhật Bản. Tổng giám đốc Nguyễn Duy Khuyến cho biết, trước đó, phía Nhật Bản cũng đã cử nhiều đoàn sang tận Cty để giám sát quá trình sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm. Supe Lâm Thao cũng là đơn vị đầu tiên xuất khẩu được phân bón supe lân mang thương hiệu của chính Cty sang Nhật. Điều này chứng tỏ uy tín của thương hiệu chính là sức nặng quyết định việc xuất khẩu phân bón này. Chia sẻ thêm về kinh nghiệm xuất khẩu, Tổng Giám đốc TCty phân bón và hóa chất dầu khí PVFCCo Cao Hoài Dương nói: Nắm bắt được xu hướng dư thừa đạm urê, ngay từ năm 2010, PVFCCo đã tập trung vào công tác nghiên cứu, chuẩn bị thị trường. Cùng với việc cân đối để đảm bảo nhu cầu phân bón ở thị trường trong nước, PVFCCo đã bắt đầu hình thành hệ thống phân phối đạm Phú Mỹ tại một số nước trong khu vực như Campuchia, Lào, Myanmar. Tại Campuchia, PVFCCo đã thành lập chi nhánh để tiến hành các hoạt động kinh doanh phân bón và chuẩn bị thị trường cho công tác xuất khẩu sau này. Bên cạnh đó, năm 2011, PVFCCo đã ký kết biên bản ghi nhớ đặt quan hệ đối tác với những Cty thương mại phân bón quốc tế lớn như Mitsubishi, Sojitz và Transammonia về việc xuất khẩu phân đạm ngay khi nhu cầu trong nước đã được cung ứng đầy đủ… Lê Anh. >> Giải pháp bình ổn và tiết kiệm phân bónGiá phân bón trên thế giới đang tiếp tục tăng cao, tác động đến giá phân bón trong nước. Hiện, giá phân urê của Nhà máy Phú Mỹ bán cho các đại lý ở ĐBSCL đã lên mức 8.800 đồng/kg, tăng 2.200 đồng/kg so với đầu tháng. Ngoài phân u rê của Nhà máy Phú Mỹ, các loại u rê của Trung Quốc, Indonesia cũng tăng giá, dao động từ 8.450 – 8.500 đồng/kg. Theo Hiệp hội Phân bón Việt Nam, nguyên nhân chính khiến giá phân bón trong nước tăng thời gian qua là do Trung Quốc tăng thuế xuất khẩu để đảm bảo lượng phân bón trong nước cho vụ mùa mới. Những động thái hạn chế xuất khẩu từ Trung Quốc là một trong những nguyên nhân sẽ dẫn tới giảm cung trên toàn cầu và đẩy giá phân bón tại khu vực tăng.Để bình ổn giá phân bón, nhất là thời điểm chuẩn bị cho vụ đông xuân, các công ty sản xuất phân bón trong nước cần lên kế hoạch sản xuất phân bón trong nước cụ thể, nhằm hạn chế nhập khẩu nhưng vẫn đảm bảo đáp ứng nhu cầu trong nước./. Huy Anh. Bón phân cho lúa hè thu, bà con phải trông chừng thời tiết. Cả nước hiện có hơn 200 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất phân bón, nhưng số doanh nghiệp uy tín, có thương hiệu với sản phẩm chất lượng không nhiều. Trong khi đó, phân bón chất lượng thấp thường xuất hiện từ các doanh nghiệp quy mô nhỏ, thiết bị sản xuất lạc hậu, kinh doanh kiểu chụp giật, hoạt động thời gian ngắn sau đó giải thể để trốn tránh trách nhiệm. Mặc dù tình trạng sản xuất, kinh doanh phân bón giả đã giảm khoảng 7% so với cùng kỳ năm 2008, nhưng số mẫu phân bón kiểm tra không đạt chất lượng thời gian qua vẫn ở mức cao. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kết quả thanh tra, kiểm tra 270 sản phẩm phân bón tại chín tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long, có tới 110 sản phẩm không đạt chất lượng. Bên cạnh đó, trên thị trường còn lưu thông những sản phẩm phân bón không nằm trong danh mục cho phép lưu hành. Các vi phạm chủ yếu là sản xuất hoặc kinh doanh phân bón có chất lượng thấp hơn mức đã công bố, phân bón kém chất lượng, quá hạn sử dụng, vi phạm về nhãn hàng hóa, không niêm yết giá bán, không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Ngoài ra, tâm lý muốn mua hàng rẻ của người tiêu dùng cũng là điều kiện để các cơ sở sản xuất phân bón lợi dụng. Thí dụ, phân bón lá nhập từ nước ngoài bán ở thị trường với giá hơn 20.000 đồng/kg. Cũng với nhãn mác đó, phân bón lá giả được bán với giá chỉ có 10.000 đồng/kg. Phân bón kém chất lượng, phân bón giả không chỉ gây thiệt hại cho người nông dân về tiền mà còn ảnh hưởng trực tiếp năng suất, chất lượng nông sản và gây ô nhiễm môi trường.Để khắc phục tình trạng này, các cơ quan chức năng cần xử phạt nặng hơn đối với những công ty, xí nghiệp cố tình sản xuất, kinh doanh phân bón giả, kém chất lượng; tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc sản xuất, kinh doanh phân bón, bảo đảm lợi ích cho bà con nông dân. Bên cạnh đó, việc quản lý và cấp phép cho doanh nghiệp sản xuất phân bón cần chặt chẽ hơn. Tại Hội nghị giới thiệu Dự thảo Nghị định về xử lý vi phạm trong sản xuất, kinh doanh phân bón, hầu hết các đại biểu đều cho rằng, chỉ có xử phạt thật nặng mới đủ sức răn đe, hạn chế tình trạng này trên thị trường. Ngoài ra, cần phải phát huy hơn nữa vai trò quản lý của Nhà nước bằng thông qua hệ thống dịch vụ nông nghiệp thuộc hợp tác xã, để qua đó các cơ quan chức năng có điều kiện kiểm soát và quản lý tốt được chất lượng vật tư nông nghiệp. Các địa phương cần tập huấn miễn phí cho nông dân về danh mục phân bón được phép sử dụng, hướng dẫn rõ nên mua ở đâu. Có như vậy mới có thể bình ổn thị trường phân bón, hạn chế tình trạng phân bón giả, phân bón kém chất lượng tràn lan, gây thiệt hại cho nông dân.
II. Công bố hợp quy phân bón Bón phân cho hợp quy thanh long
.Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí hiện nay là đơn vị sản xuất phân Urea cho thị trường nội địa. Với năng lực sản xuất của các nhà máy phân đạm Hà Bắc, Ninh Bình, Phú Mỹ, Cà Mau… tính đến cuối năm 2012 sẽ đáp ứng đủ nhu cầu phân Urea của nước ta. Sau đó từ năm 2013 trở đi, nước ta có thể xuất khẩu khoảng 300.000 tấn Urea/năm. Đáng chú ý là trong gần 5 tháng đầu năm nay, nước ta đã xuất khẩu gần 500.000 tấn phân bón, tăng khoảng 30% so với cùng kỳ năm ngoái. Ông Đỗ Văn Hùng, Tổng Giám đốc Cty Phân bón Việt Mỹ, lý giải việc này là do lượng phân bón được nhập khẩu trước đó vượt cung của thị trường nên một số doanh nghiệp tái xuất để duy trì hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, một số mặt hàng phân bón sản xuất trong nước đã vượt nhu cầu. Theo ông Nguyễn Hạc Thúy, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam, lượng phân bón nhập khẩu giảm mạnh là do sản xuất trong nước đang ngày càng đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của loại phân bón quan trọng. Ví dụ như phân Urea, sản lượng năm 2012 chắc chắn sẽ dư so với nhu cầu khoảng 1,8 triệu tấn/năm. Phân NPK, sản xuất trong nước hiện khoảng trên 4 triệu tấn/năm, trong khi nhu cầu trên 3 triệu tấn v.v… Ngoài ra, việc xuất khẩu phân bón không còn phải chờ cấp phép như trước kia. Và xuất khẩu phân bón tăng cũng cho thấy chất lượng phân bón sản xuất trong nước đã được nâng cao. Về tình hình xuất nhập khẩu phân Urea và NPK năm 2012, ông Nguyễn Đình Hạc Thúy nói: Còn theo ông Lê Quốc Phong, Tổng Giám đốc Cty Phân bón Bình Điền, Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam, xuất khẩu phân bón ở nước ta đang theo 2 loại, có thương hiệu và không có thương hiệu, còn gọi là hàng xá”. Xuất khẩu phân bón theo dạng thương hiệu mới có một số doanh nghiệp thực hiện, chủ yếu xuất sang các thị trường gần như Lào, Campuchia… Với phân bón thương hiệu, có được giá bán tốt hơn, lợi nhuận cao hơn và quan trọng nhất là sẽ giữ được thị trường ổn định, lâu dài. Còn với phân bón không thương hiệu, hàng xá”, chủ yếu xuất sang các thị trường như Thái Lan, Ấn Độ, Malaysia, châu Phi… khi các nhà nhập khẩu thấy giá của Việt Nam rẻ hơn nước khác thì mua về đóng bao bì rồi tung ra thị trường dưới thương hiệu của họ. Riêng với Cty Phân bón Bình Điền, trong năm 2012, sẽ tiếp tục xuất khẩu phân bón thương hiệu Đầu Trâu sang Lào, Campuchia. Về hoạt động xuất khẩu phân bón của đơn vị cũng như các doanh nghiệp khác trong ngành, ông Lê Quốc Phong cho biết: Thị trường phân bón nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu trước tiên là nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ, phục vụ sản xuất nông nghiệp trong nước và có thể xuất khẩu khi nguồn cung tăng lên. Tuy nhiên, các doanh nghiệp tham gia cung ứng phân bón phải bảo đảm đủ lượng phân bón cho từng vụ mùa sản xuất trong nước, với giá bán phù hợp. Trong trường hợp có những diễn biến bất thường, Hiệp hội phân bón sẽ đề nghị Nhà nước có biện pháp để điều tiết hoặc tạm dừng xuất khẩu để ổn định thị trường phân bón trong nước./. Phân bón đầu trâu chính hiệu do Công ty CP phân bón Bình Điền sản xuất. Phân mang thương hiệu giả sản phẩm phân bón đầu trâu Bình Điền. Việc giá phân bón tăng là chuyện đương nhiên bởi giá thế giới đang tăng cộng với tỷ giá USD/VND cũng tăng, cho nên ngay từ khi mới nghe tuyên bố nhiều người trong ngành đã thấy ngay đấy là chuyện hão. Cái bất ngờ đấy là tại sao số phân nhập khẩu năm nay ít hẳn, lũy kế 9 tháng VN chỉ nhập khẩu 2,21 triệu T, với giá trị 718,76 triệu USD, giảm 34,9% về lượng và 31,7 % về giá trị. Đặc biệt lượng hàng nhập khẩu trong tháng 9 giảm tới gần 57% về lượngCó 2 nguyên nhân chính khiến cho các doanh nghiệp nhập khẩu chần chừ, một là tỷ giá không ổn định nên đi buôn mà không chắc lời’, hai là do giá phân đạm trong nước để ở mức quá thấp.Việc giá urê của Phú Mỹ được chỉ định bán giá thấp từ 6.400 – 6.800 đ/kg, thấp hơn thị trường thế giới là nguyên nhân chính khiến cho các doanh nghiệp đều sợ lỗ không dám nhập khẩu. Tuy nhiên với công suất hiện tại thì u rê SX trong nước cũng chỉ đáp ứng 50% nhu cầu nên dù cho Phú Mỹ và Hà Bắc chạy hết công suất thì thị trường cũng như thùng không đáy” vì các đại lý đều ôm hàng chờ giá lên.Cái chính yếu là với giá thấp như vậy thì người nông dân có được lợi không? Giá mua thực tế hiện nay với đạm Phú Mỹ là từ 9.000 – 10.000 đ/kg. Nếu lượng sản xuất trong nước cung ứng cho SX đủ thì chắc chắn SXNN và người nông dân sẽ được lợi, nhưng trong điều kiện mới sản xuất được 50% như hiện nay thì khoản chênh lệch giá cả chắc chắn sẽ rơi hết vào hệ thống phân phối.Bởi vậy, nhiều người khẳng định rằng, chỉ với động tác đơn giản – nâng giá đạm Phú Mỹ lên thì ngay lập tức các đại lý sẽ nhả hàng, các nhà nhập khẩu sẽ tích cực nhập khẩu và thị trường sẽ tránh được cơn sốt giá do thiếu. Phân Kali Natri nghi giả khi ngâm vào nước đông cứng thành từng miếng mầu trắng như đường phổi, đường phèn. Cần điều tra làm rõ nguồn gốc phân bón giả tại Phú Yên Theo đó, số lượng phân bón giả được xác định do Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Anh Trang, địa chỉ tại tổ 5, khu phố 9, phường Trần Quang Diệu, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, cung cấp. Sau khi bài báo nêu, có thêm nhiều hộ trồng dưa đã đến các cơ quan chức năng trình báo là đã mua và sử dụng nguồn phân giả tại doanh nghiệp này với số lượng lên đến hàng tấn. Đồng thời, các cơ quan chức năng hop quy, phan bon của huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên và tỉnh Bình Định cũng đã vào cuộc điều tra làm rõ. Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định đã chỉ đạo Đội quản lý thị trường chống hàng giả cử kiểm soát viên tiến hành thẩm tra, xác minh thông tin từ nguồn tin của báo. Sáng 25-2, Chi cục quản lý thị trường tỉnh Bình Định đã có báo cáo số 102/CV-QLTT về kết quả kiểm tra, nêu rõ: Qua kiểm tra tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Anh Trang, đang kinh doanh 25 bao, với khối lượng 1.225kg phân bón N.P.K 20-20-15 mang nhãn hiệu đầu trâu có dấu hiệu giả nhãn hiệu của Công ty CP phân bón Bình Điền. Tại thời điểm kiểm tra, bà Nguyễn Thị Trang trình bày có mua phân bón N.P.K nhãn hiệu đầu trâu có hóa đơn giá trị gia tăng kèm theo tại ba công ty gồm Công ty TNHH Hồng Nhung, địa chỉ Thôn Vân Hội 1, thị trấn Diêu Trì, Tuy Phước; Công ty TNHH TM Hà Ân, địa chỉ thôn Ngọc Thạnh 2, xã Phước An, Tuy Phước và Doanh nghiệp tư nhân Thương mại và Dịch vụ Hoàng Nhân, địa chỉ 238 Trần Phú, phường Bình Định, thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định. Một diễn biến khác, trong khi các cơ quan chức năng đang tiến hành xác minh nguồn phân giả nhãn hiệu phân bón đầu trâu của Công ty CP phân bón Bình Điền, thì người trồng dưa tại huyện Đồng Xuân tiếp tục cung cấp thêm thông tin xuất hiện loại phân Kali Nitratte có dấu hiệu làm giả. Anh Nguyễn Sơn Hùng trồng dưa ở thôn Đồng Hội, xã XuânQuang 1, huyện Đồng Xuân, cho biết, đã mua tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Anh Trang Bình Định 25 bì phân Kali Nitrate loại 2kg/bì với giá 35.000 đồng/bì, từ ngày 9-12-2013. Khi hòa trong nước, phân tan rất nhanh, tay không có cảm giác lạnh như phân tốt cùng loại. Vài phút sau, phân đông trắng thành từng miếng như đường phổi hay đường phèn. Kinh nghiệm hơn 15 năm trồng dưa, tôi chưa từng thấy loại phân Kali nào như vậy. Đây là loại phân kém chất lượng và có dấu hiệu làm giả. Sau khi hòa thử hai bì phân này tưới cho dưa mới trồng, nhưng không thấy phát triển, tôi sinh nghi và dừng bón” - anh Hùng nói. Theo anh Lê Văn Chung, người trồng dư hấu ở khu vực này, nếu phân Kali đạt chất lượng, đem ngâm trong nước mất vài giờ đồng hồ mới tan hết, nhúng tay vào lạnh ngắt như nước đá nhưng không đóng cục như loại phân đã mua. Dưa bón phân Kali Natri nghi giả không phát triển, khiến bà con lo lắng. Quan sát trên mặt trước bao bì loại phân này, ghi: Phân bón cao cấp Kali Nitrate sử dụng tốt nhất khi phun trên lá. Nguyên liệu nhập khẩu từ ISRAEL. Đóng gói: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG VIỆT, địa chỉ Phân kho 4, Khu 49, Kho A34, Quân chủng Phòng không - Không quân, Biên Hòa, Đồng Nai. Mặt sau ghi thành phần, công dụng khá chi tiết và bắt mắt. Theo anh Hùng, thôn Đồng Hội có khoảng 30 trại dưa hấu, trung bình mỗi trại có diện tích từ 1 - 2ha. Điều này cho thấy, phân đầu trâu giả và loại phân Kali nêu trên đang trôi nổi một lượng không nhỏ trên địa bàn tỉnh Phú Yên. Hơn nữa, không riêng chỉ người trồng dưa, mà nguồn phân này còn được nhiều nông dân sử dụng để bón sắn, mía, lúa… nhưng không thể biết chất lượng ra sao. Thượng tá Trà Trọng Phú, Phó trưởng Công an huyện Đồng Xuân cho biết, đang tích cực phối hợp điều tra vụ phân bón đầu trâu giả tại xã Xuân Quang 1. Đồng thời, cử cán bộ tiếp cận hiện trường kiểm tra, thu thập thông tin về loại phân Kali Nitrate nghi làm giả, do người dân sử dụng bón dưa hấu. Các đơn vị chức năng hai tỉnh Phú Yên và Bình Định đang tiếp tục xác minh làm rõ tình trạng phân bón giả tràn lan tại Phú Yên. TRÌNH KẾ - CÁT HÙNG .
Theo Hiệp hội Phân bón VN, giá phân bón trong nước có xu hướng tăng liên tục kể từ đầu năm đến nay do giá nhập khẩu tăng mạnh. Do nhu cầu phân bón chuẩn bị vụ đông xuân sắp tới tăng cao cùng xu hướng giá thế giới tiếp tục tăng, giá phân bón thị trường trong nước thời gian tới chưa có dấu hiệu giảm. Ngày 30-8, Tổng công ty Phân bón và hóa chất dầu khí DPM cho biết sẽ tăng nguồn cung phân bón cho vụ đông xuân tới bằng việc duy trì sản xuất và nguồn nhập khẩu phân bón. Trong tháng 8 DPM đã ký hợp đồng nhập khẩu hơn 40.000 tấn phân bón các loại, trong đó khoảng 5.500 tấn urê.TRẦN MẠNH. Tôi không bình luận gì về ý kiến của ông Thúy. Anh phải hỏi ông Thúy, tôi không phải là người toàn năng để biết tất cả mọi thứ, bình luận mọi thứ và chê trách tất cả mọi việc Bên lề hội thảo, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Tú trả lời câu hỏi của PV Tiền Phong xung quanh vấn đề cả tỉnh làm phân bón giả” như ông Nguyễn Hạc Thúy nêu. Small_14227.jpg Theo Phó chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam, vụ Hè - Thu 2008, cả nước cần khoảng 400.000 tấn Urê và 2.000.000 tấn phân bón các loại. Khi bước vào sản xuất vụ Đông - Xuân tới, chỉ riêng nhu cầu về phân Urê cũng sẽ tăng lên khoảng 450.000 tấn. Trong khi đó, với năng lực sản xuất hiện tại, các nguồn trong nước mới chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu về Urê; còn lại 100% phân bón các loại như DAP, SA, Kali đều phải nhập khẩu. Theo đó, tình trạng căng thẳng về phân bón dự báo sẽ còn kéo dài tới năm 2010. Trước tình hình trên, Hiệp hội Phân bón Việt Nam hợp quy, phân bón đã kiến nghị Chính phủ có định hướng cho kế hoạch sản xuất và nhập khẩu phân bón từ nay tới 2010; trong đó đẩy mạnh phát triển sản xuất phân hữu cơ, cải tiến công nghệ sản xuất N-P-K chất lượng cao thay thế DAP nhập khẩu, ngừng xuất khẩu cũng như tạm nhập tái xuất đối với tất cả các loại phân bón. Hiện giá phân bón các loại đã tăng từ 20 – 30%. Giá phân Urê bình quân trên cả nước có từ 7.200- 8.700đ/kg, có nơi 9.000đ/kg; giá Kali từ 12.000- 13.500đ/kg, DAP từ 22.500đ- 24.000đ/kg, Lân 3.000- 3.500đ/kg. Nguyên nhân do cuối tháng 4, Trung Quốc nước cung cấp 1/5 lượng phân bón toàn thế giới đột ngột tăng thuế suất đối với phân bón từ 35% lên 135%, đẩy giá trong nước tăng theo. Mỗi tấn Urê sản xuất trong nước sẽ giảm được cước vận chuyển, phí bảo hiểm và thủ tục hải quan… nên giá thành sẽ thấp hơn so với hàng nhập khẩu từ 110 – 120 USD/tấn. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp té nước theo mưa”, nâng giá bán gần với giá thế giới khiến nông dân càng thêm khó khăn khi chi phí đầu vào sản xuất tăng cao. Ông Đỗ Thanh Lam, Phó Cục trưởng Cục Quản lý thị trường, cho biết: Năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, lực lượng quản lý thị trường kiểm tra 5.372 vụ, xử lý 1.390 vụ với tổng số tiền phạt trên 17,2 tỷ đồng, tịch thu 917 tấn phân bón các loại. Không ít vụ phân bón giả, kém chất lượng quy mô lớn bị phát hiện, đã chuyển hồ sơ sang cơ quan công an khởi tố. Tuy nhiên, kết quả bắt giữ như trên chưa phản ánh đúng thực tế vi phạm.. Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải đã có ý kiến chỉ đạo Bộ Tài chính chủ trì xem xét điều chỉnh thuế nhập khẩu các mặt hàng phân bón trong nước đã sản xuất đủ và cân nhắc điều chỉnh thuế đối với phân bón trong nước đã sản xuất được nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu để vừa bảo vệ sản xuất trong nước, vừa đảm bảo đủ nhu cầu phân bón cho sản xuất nông nghiệp với giá cả phù hợp, giảm chi phí sản xuất. Tuy nhiên, việc điều chỉnh thuế phải đảm bảo không trái với các cam kết quốc tế của Việt Nam. Trước đó, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam Vinachem đã đề nghị Bộ Tài chính tăng thuế nhập khẩu phân urê lên mức 7% và phân DAP lên 8% so với mức đang áp dụng hiện nay. Theo đó, dự kiến Bộ Tài chính sẽ tăng thuế nhập khẩu ưu đãi từ 3% lên 6% đối với với mặt hàng phân ure và phân DAP bằng mức trần cam kết WTO. Theo báo cáo của Bộ Công Thương, hiện nay phân urê và phân lân đã cơ bản đáp ứng nhu cầu trong nước. Các loại phân DAP, NPK, kali đang tiếp tục được đầu tư nhằm tăng dần về sản lượng cũng như chất lượng để phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Ngoài phân bón giá rẻ được nhập nhập khẩu, nhu cầu sử dụng phân bón thấp cũng đã tiếp tục tạo áp lực cạnh tranh đối với phân bón sản xuất trong nước, đặc biệt là phân urê và DAP. Trong 8 tháng đầu năm 2014, sản lượng phân đạm urê ước đạt 1.427,8 nghìn tấn, tăng 2,8% so với cùng kỳ năm 2013; phân NPK đạt khoảng 1.621,8 nghìn tấn, giảm 0,6%. Nhập khẩu phân bón 8 tháng đầu năm 2014 giảm 14% về số lượng và giảm 29,9% về trị giá. Trung Nghĩa - Người Đồng Hành. Giá tăng do thiếu hụt nguồn cung Theo Bộ Công Thương, từ đầu năm, do nhu cầu phân bón tăng mạnh nên một số nhà máy trong nước đã đẩy mạnh sản xuất và nhiều đơn vị đã nhập khẩu về một lượng phân bón lớn. Nhưng do lệch mùa vụ giữa các vùng miền, lãi suất ngân hàng cao nên nông dân chỉ mua ở mức độ vừa phải dẫn đến cuối quý I/2012 lượng tồn kho phân bón tăng hơn 55% so với cùng kỳ. Để quay vòng đồng vốn, một số doanh nghiệp đã giảm giá bán, giảm lượng hàng tồn kho. Nhưng ngay sau đó, nhu cầu sử dụng phân bón lại tăng cao, nhất là tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long bước vào vụ hè thu; khu vực Đông Nam bộ và Tây Nguyên bón phân cho cây cà phê và cao su; mùa mưa tại miền Nam đến sớm hơn quy luật mọi năm nên đã thiếu hàng cục bộ khiến giá phân bón tăng cao. Trong khi đó, theo kế hoạch, Nhà máy Đạm Cà Mau công suất 800.000 tấn/năm sẽ cho sản phẩm tháng 2 và đạt 100% công suất vào tháng 4/2012, Nhà máy Đạm Ninh Bình công suất 560.000 tấn/năm cũng sẽ cung cấp sản phẩm vào tháng 2/2012. Tuy nhiên, những nhà máy này đã không vận hành đúng kế hoạch, làm cho nguồn cung urê khan hiếm, giá phân bón tăng cao. Bên cạnh đó, chi phí vận chuyển cũng tăng mạnh cùng với tác động của giá phân bón trên thị trường thế giới tăng cao nên giá phân bón trong nước cũng phải tăng theo. Lý giải về điều này, Hiệp hội phân bón Việt Nam cho biết, nhu cầu phân bón các loại của cả nước trong năm 2012 vào khoảng 9,8 triệu tấn. Trong đó phân urê 2 triệu tấn, đạm SA 710.000 tấn, phân kali 920.000 tấn, DAP 950.000 tấn, phân NPK 3,5 triệu tấn, phân lân các loại 1,8 triệu tấn. Trong khi đó, khả năng sản xuất trong nước là 7,25 triệu tấn phân bón các loại và chỉ còn phải nhập thêm phân SA, kali, DAP. Cũng do Việt Nam vẫn phụ thuộc một số loại phân bón vào thị trường thế giới, nên mỗi khi thị trường này có biến động sẽ tác động ngay đến thị trường trong nước và việc tăng giá bán phân bón là điều khó tránh khỏi. Cụ thể, từ đầu năm đến nay, giá phân bón trên thị trường thế giới luôn có xu hướng tăng, đặc biệt do ngành nông nghiệp của các quốc gia lớn trên thế giới như Ấn Độ, Trung Quốc… cùng vào vụ sản xuất các cây lương thực chính nên giá nhập khẩu của mặt hàng này trong tháng 6 đã tăng khá mạnh, lên đến 461 USD/tấn so với mức 300 USD/tấn của cùng kỳ năm 2011. Hiện giá bán phân urê ở các tỉnh phía Nam từ 570.000 đến 575.000 đồng/bao 50 kg, tăng khoảng 70.000 đến 80.000 đồng so với đầu năm nay; ở một số tỉnh miền Bắc và miền Trung cao hơn, ở mức 590.000 đến 600.000 đồng/bao. Trong khi nguồn cung trong nước không đáp ứng đủ, để đáp ứng nhu cầu trong nước, một số đơn vị đã tiếp tục nhập khẩu phân bón để đáp ứng nhu cầu thị trường. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phân urê là một trong những loại phân bón được nhập khẩu nhiều nhất trong các năm hop quy, phan bon trước. Tuy nhiên, bước sang năm 2012, mặc dù nhà máy đạm Cà Mau và Ninh Bình đi vào hoạt động chưa ổn định, nhưng cũng góp phần giảm lượng phân urê nhập khẩu trong tháng 6 xuống còn 270.000 tấn, đạt kim ngạch 125 triệu USD, đưa lượng phân bón các loại nhập khẩu 6 tháng đầu năm trên 1,4 triệu tấn với giá trị nhập khẩu 636 triệu USD, giảm 23% về lượng và giảm 11,2% giá trị nhập khẩu so với cùng kỳ năm trước. Đảm đảm bảo nguồn cung cho thị trường Dự báo về thị trường phân bón thời gian tới, Bộ Công Thương cho biết, thị trường phân bón trong nước sẽ có biến động do ảnh hưởng bởi sự biến động của thị trường phân bón quốc tế. Theo đó, các thị trường lớn như Ấn độ, Trung Quốc được dự báo sẽ tăng giá nhiều loại phân bón đặc biệt là urê phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và một số nước cũng đã thực hiện chính sách không khuyến khích xuất khẩu phân bón để tiêu dùng trong nước. Để giải quyết bài toán cung cầu và góp phần hạ nhiệt thị trường phân bón trong nước, Bộ Công Thương đã đề nghị các nhà máy sản xuất cần phải hoạt động liên tục và ổn định để đảm bảo nguồn cung. Bên cạnh đó, các nhà sản xuất phân đạm trong nước, các đầu mối nhập khẩu phân bón cũng chung tay thực hiện nhiệm vụ bình ổn thị trường và cần coi đó là trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội. Với đơn vị chiếm tới 60% thị phần phân đạm và chịu trách nhiệm trong công tác bình ổn thị trường, Bộ Công Thương chỉ đạo Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí PVFCCo đẩy mạnh sản xuất, chuẩn bị vận chuyển trước lượng hàng về các kho đầu mối, kho trung chuyển, gửi kho đại lý ở các vùng miền trước khi đến cao điểm mùa vụ, đặc biệt là vụ đông xuân đang cận kề. Bên cạnh đó PVFCCo cũng cần triển khai sớm kế hoạch tiêu thụ đạm Cà Mau, tránh để hiện tượng trong khi tồn kho rất lớn nhưng thị trường lại thiếu hàng như thời gian vừa qua. Mặt khác, PVFCCo cũng đẩy mạnh việc nắm sát thông tin thị trường để điều tiết nguồn hàng tập trung cho các địa phương đang có nhu cầu cao, hạn chế việc tăng giá do thiếu hàng cục bộ. Ngoài ra, Bộ Công Thương cũng yêu cầu hai nhà máy đạm Cà Mau và Ninh Bình sớm đi vào vận hành thương mại, cùng với nhà máy đạm Phú Mỹ vận hành ổn định để góp phần chấm dứt những cơn sốt giá phân đạm trong nước. Văn Xuyên. Phó chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam Nguyễn Hạc Thúy cho biết, nhu cầu phân bón cho vụ Đông xuân sắp tới vào khoảng 700- 800 ngàn tấn các loại. Hiện các doanh nghiệp trong nước đã chuẩn bị tương đối đầy đủ để đáp ứng nhu cầu của thị trường.Ông có thể lý giải tình hình giá phân bón thế giới cũng như trong nước tăng đột ngột và nhanh trong thời gian vừa qua?Ông Nguyễn Hạc Thúy: Vừa qua, trong một thời gian rất ngắn, giá phân ure trên thế giới đã tăng bình quân 60-70 USD/tấn và phân DAP tăng 70-80USD/tấn so với tháng 8.Có 4 nguyên nhân khiến giá phân bón trong nước và thế giới tăng. Trước hết, ngày 16/9 vừa qua, Trung Quốc đã tăng thuế xuất khẩu phân bón từ 10% đến 110%.Thứ hai, thông thường cuối năm hầu hết các nhà máy sản xuất phân bón được đưa vào bảo dưỡng, nhưng điểm khác biệt của năm nay là các nhà máy được bảo dưỡng dồn vào một dịp chứ không rải rác như các năm, khiến lượng phân bón sản xuất ra thị trường ít đi.Thêm vào đó, vừa qua là giai đoạn thời vụ nên nhu cầu phân bón tăng mạnh .Cuối cùng, có thể kể đến yếu tố tâm lý, khi người nông dân thấy giá phân bón tăng, có tâm lý muốn mua dự trữ đề phòng tăng giá như năm 2008.Mức tăng như vậy ảnh hưởng thế nào đối với người nông dân, thưa ông?Ông Nguyễn Hạc Thúy: Hiện giá phân bón bình quân chung của cả nước là từ 6.900 đến 7.000 đồng/kg, trong khi giá lúa bán bình quân từ 4.900 đến 5.000 đồng/kg. Với quan niệm hai thóc một ure giá 1 kg phân urê chưa bằng 2 kg thóc, chênh lệch trên vẫn cho phép người nông dân có lời, vì vậy việc giá phân bón có nóng” nhưng chưa tới mức báo động.Theo ông, liệu giá phân bón có tiếp tục tăng nữa không ?Ông Nguyễn Hạc Thúy: Theo thông tin chúng tôi nắm được, ngày 15/10 này, Trung Quốc sẽ bỏ thuế xuất khẩu đối với phân bón, điều đó có nghĩa lượng phân bón ra thị trường sẽ lớn hơn.Hơn nữa, nông dân nhiều nước đã cấy xong vụ Đông Xuân và đã hoàn thành bón lót, nên việc sử dụng phân bón tới đây sẽ giảm đi. Các nhà máy nghỉ bảo dưỡng cũng bắt đầu hoạt động trở lại bình thường. Đơn cử như DAP - loại phân sử dụng nhiều nhất ở ĐBSCL - sẽ không có cơ hội tăng giá mạnh trên thị trường thế giới, bởi Ấn Độ, Brazil và Trung Quốc đều đã tích trữ đủ lượng DAP dùng cho năm sau. Với ure, mặc dù giá thế giới vừa qua có xu hướng tăng nóng song sản xuất trong nước hiện đã đáp ứng được 50% nhu cầu, đồng thời các nhà sản xuất cũng đã đã nhập khẩu một lượng phân khá lớn nên việc khan hàng để đẩy giá lên sẽ không xảy ra. Với những yếu tố đó, giá phân bón khó có thể tăng như năm 2008.Thực tế cho thấy, ngay từ ngày 13/10, nhiều loại phân bón đã ngừng không tăng giá như ure, NPK.Tuy nhiên Hiệp hội cũng vẫn đang theo dõi sát diễn biến của thị trường và cũng tính đến phương án có thể đề nghị Chinh phủ cho dừng xuất khẩu phân DAP, hiện nay giá DAP thế giới tăng cao tới 600 USD/tấn trong khi phân DAP trong nước sản xuất còn hạn chế. Nhằm góp phần bình ổn cung cầu, với một số mặt hàng trong đó có phân bón, mới đây Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ đạo các ngành sớm trình quy hoạch phân phối. Với góc nhìn của Hiệp hội, theo ông, làm thế nào để hệ thống phân phối phân bón cần có thể cân băng lợi ích giữ nông dân và doanh nghiệp?Ông Nguyễn Hạc Thúy: Chúng tôi cho rằng, trước mắt các cơ quan hữu quan cần sớm ra văn bản có tính chất pháp lý về Quy hoạch phân bón năm 2010 đến năm 2020Bên cạnh đó, tăng cường sản xuất phân bón NPK chất lượng cao, phân hữu cơ và phân chuyên dùng chất lượng cao. Đến năm 2011, hạn chế phát triển phân NPK chất lượng thấp.Đồng thời tăng sản lượng sản xuất phân lân nung chảy từ 1,2 lên 1,4 triệu tấn từ năm 2015. Thời gian qua, chúng ta quảng bá chưa đúng mức khiến người nông dân chưa hiểu hết ý nghĩa của dòng phân này, trong khi đây là loại phân đa dinh dưỡng và rất hiệu quả.Bên cạnh đó, nên đưa mặt hàng phân bón vào mặt hàng kinh doanh có điều kiện, có nghĩa một cơ quan thống nhất cấp phép, khi cấp phép phải có các tiêu chí cụ thể.Linh Đan. Từ nguyên liệu đầu vào là lưu huỳnh sạch 99,8% không có asen, không có kim loại nặng, công ty đã điều chế một dòng sản phẩm phân bón sạch, thân thiện với môi trường và sức khỏe con người.
III. Mỗi năm mất 10
Vấn đề này đã được các đại biểu đề cập đến tại Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề: Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón trên đất phèn vùng ĐBSCL” diễn ra sáng nay 24/4 tại TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.TS Nguyễn Đăng Nghĩa - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu đất, phân bón và Môi trường phía Nam thuộc Viện Nông hóa thổ nhưỡng cho biết, trong giai đoạn hiện nay, vấn đề chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng ĐBSCL đang diễn ra mạnh mẽ, nên việc nghiên cứu, sử dụng hiệu quả những vùng đất phèn rộng lớn của vùng cho mục tiêu phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường là nhiệm vụ quan trọng cần thiết. Bởi với diện tích tự nhiên gần 4 triệu hecta thì vùng này có đến 1,6 triệu hecta đất phèn và phèn mặn, chiếm tỷ lệ 40%. Nếu biết đưa phân bón vào đồng ruộng phù hợp với quy trình kỹ thuật đặt ra sẽ đem lại nhiều lợi ích cho nông dân. TS Nguyễn Đăng Nghĩa khẳng định:Thực tế là vậy, thời gian qua, nhiều nơi người nông dân nhờ biết ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cùng việc sử dụng phân bón hợp lý đã có được hiệu quả kinh tế rất cao.Giống lúa ĐTM 126 đạt 10 tấn/ha ở Tiền Giang - Ảnh: ISAVN.org. Theo ông Nguyễn Hiền Triết ở xã Long Trị, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, qua thời gian canh tác có sử dụng phân hữu cơ đã giúp cho lợi nhuận từ nghề trồng cây có múi của gia đình ông tăng thêm 15%-20%. Với lợi ích trên ông nhất quyết sẽ tiếp tục đưa phân hữu cơ vào sản xuất nhiều hơn trong thời gian tới. Ông Triết bộc bạch: Theo TS Phan Huy Thông - Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, sau 30 năm kể từ ngày miền Nam được giải phóng, Đảng và Nhà nước đã có sự đầu tư rất nhiều về thủy lợi, cùng với đó là những nỗ lực của các nhà khoa học cùng bà con nông dân, chúng ta tiến hành hàng loạt các giải pháp để cải tạo đất phèn mặn vùng ĐBSCL. Để hôm nay ĐBSCL trở thành vùng đất có điều kiện canh tác tốt hơn và năng suất sản lượng cây trồng ngày càng tăng khi diện tích đất phèn đã giảm trên 261.000 hecta. Tuy nhiên bên cạnh sự cố gắng đó, việc canh tác bón phân không phù hợp của một bộ phận bà con nên diện tích đất phèn hoạt động đã tăng lên. Hình tượng về điều này, TS Phan Huy Thông nói:TS Chu Văn Hách - Viện Lúa ĐBSCL thì cho rằng, phần lớn nông dân ở ĐBSCL ít có điều kiện tiếp xúc với các thông tin mới nên bón phân còn theo cảm nhận dẫn đến hiệu quả đầu tư phân bón chưa cao. Vì vậy, việc tăng cường công tác khuyến nông, xây dựng các mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới phù hợp với từng địa phương ở từng mùa vụ khác nhau thực sự là giải pháp cần thiết để giải quyết thực trạng này. Ông Trần Văn Mười, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn phân bón Năm Sao, cũng cho biết mới đây đã mua nhầm 500 tấn phân giả từ Trung Quốc, khi kiểm tra bên trong toàn là muối. Tiến sĩ Nguyễn Đăng Nghĩa Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam khuyến cáo: Phân bón kém chất lượng thì làm giảm năng suất cây trồng, nhưng phân bón giả sẽ làm chết cây và gây thiệt hại nặng nề. Trước tình hình phân bón Trung Quốc đang tràn ngập trong nước, cơ quan quản lý cần siết chặt khâu kiểm soát, đặc biệt phân SA hạt màu xanh, màu vàng có nguồn gốc từ Trung Quốc giống hệt phân urê và giá rẻ hơn nên nông dân rất hay bị lừa. Quang Thuần. Trong những năm gần đây, Công ty phân bón Bình Điền đã tiên phong trong việc nghiên cứu áp dụng công nghệ xanh để sản xuất ra các sản phẩm phân bón vừa nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, vừa chống thất thoát để giảm chi phí và giảm thiểu tác động xấu tới môi trường. Công tác đầu tư nghiên cứu và sáng tạo đã đem đến nhiều sản phẩm công nghệ xanh”. Như phân bón Urea hạt vàng Đầu Trâu 46A+, NPK Đầu trâu +Agrotain là kết quả của sự hợp tác trong nghiên cứu, ứng dụng giữa Bình Điền và các nhà khoa học Mỹ, giải quyết được bài toán tưởng chừng rất khó này. Các kết quả khảo nghiệm tại Cần Thơ, Sóc Trăng, Tiền Giang, Lâm Đồng, TP. Hồ Chí Minh... Được thực hiện bởi Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long đối với lúa, rau, đậu... Đã cho thấy phân đạm được xử lý Agrotain Đầu Trâu hạt vàng 46A+ và NPK Đầu Trâu + Agrotain giúp tiết kiệm được phân đạm tới 30%, vừa tăng năng suất, chất lượng lại chống thất thoát, bảo vệ môi trường.Từ kết quả này, thay vì sử dụng 4 bao urea thông thường cho mỗi ha lúa theo tập quán thì nay bà con nông dân chỉ cần sử dụng 3 bao phân đạm hạt vàng và sử dụng chưa tới 350 kg NPK Đầu Trâu +Agrotain là đủ. Đối với dòng sản phẩm NPK Đầu Trâu + Agrotain còn được bổ sung thêm các chất trung, vi lượng theo nhu cầu của cây và các hoạt chất gia tăng hiệu quả sử dụng nên hiệu quả còn vượt hơn mong đợi. Bao bì của các sản phẩm này cũng đã được cải tiến cả về chất liệu và kích cỡ để nông dân có thể tận dụng chứa nông sản mà không trở thành rác thải gây ô nhiễm môi trường.Công nghệ xanh thân thiện với môi trường giúp tiết kiệm phân bón, giảm thiểu ô nhiễm môi trường đang được sử dụng tại các nước tiên tiến như Mỹ, Canada, Úc, Newzealand, Braxin... Và cho kết quả tốt. Các sản phẩm này đã nhận được nhiều giải thưởng danh giá về sáng tạo và chất lượng nhiều năm liền tại Mỹ, Braxin... Tại Việt Nam, sản phẩm đã được Hội đồng Khoa học của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đánh giá cao và cho phép áp dụng trong sản xuất. Công ty phân bón Bình Điền là doanh nghiệp duy nhất được ứng dụng các sản phẩm này tại Việt Nam, Lào, Campuchia và Thái Lan, mở ra một hướng đi mới cho sản xuất phân bón tại Việt Nam. CTO. Để giúp bà con nông dân ở khu vực các tỉnh đồng bằng và trung du Bắc bộ sử dụng phân bón có hiệu quả cao trong thời kỳ cây lúa đẻ nhánh, làm đòng, Công ty CP Phân lân nung chảy Văn Điển đang cung ứng cho sản xuất phân Đa yếu tố chuyên dùng bón lót NPK 6:11:2 và bón thúc cho lúa đẻ nhánh NPK 16.5.17 cung cấp cân đối và đầy đủ 19 chất dinh dưỡng cùng một lúc cho cây lúa trong suốt thời kỳ đẻ nhánh và làm đòng. NHU CẦU CỦA CÂY LÚA XUÂN Cây lúa xuân và đông xuân cấy vào tháng 1 - 3, ở giai đoạn đầu phát triển trên nền nhiệt độ thấp 12 - 20 0 C nên phát triển chậm, nhiều yếu tố môi trường bất lợi gây cho cây lúa nhiều sâu và bệnh đặc biệt các bệnh nghẹt rễ, rễ đen làm cho cây kém sinh trưởng, đặc biệt ở những chân ruộng chua, nhiễm mặn, đất giàu sét, nhiều kim loại nặng Fe, Al…, nếu bón phân lân thông thường dễ chuyển thành dạng khó hòa tan tồn trữ lại trong đất, cây trồng khó có thể hút được lượng lân đã bón. Do vậy lân nung chảy Văn Điển rất thích hợp với các chân đất khó khăn, nếu bón 15 – 20 kg/sào Bắc bộ còn có tác dụng khử chua tương đương 7 - 10 kg vôi bột làm cho lúa chóng bén rễ hồi xanh và đẻ nhánh hữu hiệu. Trong vụ xuân, nhiệt độ đầu vụ thấp nên ưu tiên bón kali sớm và nhiều hơn vụ khác. Nếu đất được trồng nhiều vụ, thời gian đất được nghỉ ngắn 3-4 vụ/năm cần chú ý bón lót kali. Ngược lại, những chân ruộng chỉ cấy hai vụ lúa và có điều kiện cày ải trong vụ đông thì chỉ cần bón ít và thúc vào các thời kì cây cần nhất đứng cái làm đòng và trước trổ. Bước vào thời kỳ đẻ nhánh vào lúc nền nhiệt độ cao dần 20 - 30 0 C cây lúa phát triển và phát dục nhanh hơn, cần chú ý bón đạm và kali để đón đòng và giúp cây lúa chắc hạt. Trong chu kỳ sinh trưởng phát triển, cây lúa trải qua các giai đoạn: Cây mạ, đẻ nhánh, làm đòng và trỗ chín. Trong đó giai đoạn đẻ nhánh giữ một vai trò quan trọng quyết định năng suất chất lượng vụ lúa. Để đạt năng suất cao cây lúa đã lấy đi từ đất một lượng lớn các chất dinh dưỡng bao gồm các chất đa lượng như N, P, K, các chất trung lượng như: Silic, Magie, vôi, lưu huỳnh, các chất vi lượng như: Bo, kẽm, Molipden, đồng, sắt..., thời kỳ lúa đẻ nhánh nhu cầu dinh dưỡng được xem như nhiều nhất. Thường thì vụ xuân sau cấy khoảng hai tuần thời tiết ấm dần tới 25 - 35 0 C, cây lúa phát triển mạnh, bước vào thời kỳ đẻ nhánh và phát dục nhanh hơn. Các nghiên cứu về phân bón vô cơ cho cây lúa ở thời kỳ này cho thấy tỷ lệ N: K 2 O: P 2 O 5 phù hợp là 1:1:03 tùy theo điều kiện đất đai. Ngoài ra cây lúa thời kỳ đẻ nhánh còn cần một tỷ lệ đáng kể canxi vôi để khử chua môi trường đất làm cho cây lúa hấp thu thuận lợi các chất dinh dưỡng, silic làm cho cây lúa cứng thành mạch, vỏ cây chống lại sự xâm nhiễm của các loại sâu bệnh, magiê MgO làm tăng cường sự quang hợp của cây lúa, S cùng với MgO tăng cường tổng hợp chất khô các chất vi lượng giúp cho cây lúa tổng hợp các men để tạo thành các vitamin và tổng hợp tinh bột. Bón hợp quy, phân bón phân thúc không cân đối nghiêng về đạm thì lúa đẻ nhánh kéo dài, nhánh hữu hiệu thấp, thân yếu, lá mềm, tích lũy chất khô kém, ảnh hưởng nghiêm trọng đến thời kỳ làm đòng, trỗ bông và năng suất. Khảo sát ở nhiều nơi nông dân do chưa hiểu biết nên việc dùng đạm vẫn là phổ biến để bón thúc cho lúa hậu quả là: Lúa yếu, sâu bệnh gây hại bùng phát. PHÂN BÓN VĂN ĐIỂN - LỰA CHỌN THÔNG THÁI Để giúp bà con nông dân ở khu vực các tỉnh đồng bằng và trung du Bắc bộ sử dụng phân bón có hiệu quả cao trong thời kỳ cây lúa đẻ nhánh, làm đòng, Công ty Cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển đang cung ứng cho sản xuất phân Đa yếu tố chuyên dùng bón lót NPK 6:11:2 và bón thúc cho lúa đẻ nhánh NPK 16.5.17 cung cấp cân đối và đầy đủ 19 chất dinh dưỡng cùng một lúc cho cây lúa trong suốt thời kỳ đẻ nhánh và làm đòng. Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển là lựa chọn thông thái của nông dân trong canh tác lúa xuân Bà con nông dân ở Thái Bình, Hưng Yên, Hà Nam, Hà Nội, Thái Nguyên... Đã quen dùng phân chuyên thúc lúa NPK Văn Điển nhiều năm cho kết quả tốt tiết kiệm 1 lần bón phân nuôi đòng nuôi hạt, cây lúa khỏe, đẻ sớm, đẻ gọn, số dảnh hữu hiệu cao, giàn lúa đồng đều, cứng cây, dày lá, ít sâu bệnh gây hại, lá đòng bền, có màu xanh vàng sáng, hạt mẩy, vỏ hạt sáng, tăng cường khả năng chống chịu sâu bệnh và những yếu tố bất lợi về thời tiết, giảm thuốc BVTV, năng suất cao, chất lượng gạo tốt, cải thiện độ chua của đất, hạn chế rong rêu, giảm lượng vôi bón ở chân ruộng chua, trũng, giảm chi phí chăm bón. Đây là lựa chọn thông thái của bà con nông dân làm nên vụ xuân bội thu. CÁCH THỨC BÓN PHÂN + Bón phân đơn: Thông thường bón theo tỷ lệ: 90N + 90P 2 0 5 + 90 K 2 0. Tức phân bón cho 1 ha 10.000 m 2 = 196 kg urê 46% 7-8 kg/sào + 450 kg Lân nung chảy Văn Điển 16% 15-20 kg/sào + 180 kaliclorua 50% 6 kg/sào + Phân chuồng 8 – 12 tấn 300 – 400 kg/sào tùy điều kiện. Cách bón: Bón lót toàn bộ Phân lân nung chảy, 2-3 kg đạm, 2 kg Kali/sào, số còn lại chia đôi cho bón thúc đợt I và II. + Sử dụng Phân đa yếu tố Văn Điển chuyên lúa: + Bón lót: Bằng phân ĐYT NPK 6.11.2 chuyên dùng bón lót cho lúa dạng trộn 3 hạt. Thành phần dinh dưỡng: Ngoài các chất đa lượng là N=6%, P 2 O 5 =11%, K 2 O=2% còn có các chất trung lượng là S=2%, MgO=10%, CaO=20%, SiO 2 =15% và các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 60%. Hoặc phân ĐYT NPK 5.10.3 dạng vê viên. Thành phần dinh dưỡng: Ngoài các chất đa lượng là N=5%, P 2 O 5 =10%, K 2 O=3% còn có các chất trung lượng là S=2%, MgO=9%, CaO=15%, SiO 2 =14% và các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 58%. + Bón thúc: Bằng phân ĐYT NPK 16.5.17 chuyên dùng bón thúc cho lúa dạng trộn 3 hạt. Thành phần dinh dưỡng: Ngoài các chất đa lượng là N=16%, P 2 O 5 =5%, K 2 O=17% còn có các chất trung lượng là S=2%, MgO=5%, CaO=8%, SiO 2 =7% và các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 60%. - Mức bón kg/sào 360 m 2 : Giống lúa Bón lót Bón thúc đẻ nhánh Lúa thuần 200-300kg phân chuồng + 20-25kg phân ĐYT NPK 6.11.2 dạng trộn 3 hạt hoặc 20- 25 kg phân ĐYT NPK 5.10.3 dạng vê viên 10 - 12 kg phân ĐYT NPK 16.5.17 dạng trộn 3 hạt Lúa lai 200-300kg phân chuồng + 20-25kg phân ĐYT NPK 6.11.2 dạng trộn 3 hạt hoặc 20- 25 kg phân ĐYT NPK 5.10.3 dạng vê viên 12 - 15 kg phân ĐYT NPK 16.5.17 dạng trộn 3 hạt - Cách bón: 1. Bón lót: - Đối với lúa cấy: Bón lúc bừa hoặc trước khi bừa lần cuối, cùng với phân chuồng để vùi sâu phân xuống dưới, sau đó để lắng đất, gạn bớt nước trong rồi mới cấy. Trường hợp nước lớn, ruộng có bờ bao, nước không chảy vẫn bón bình thường, lưu ý tránh không để chảy mất nước đục sẽ mất phân. - Đối với lúa gieo sạ: Bón ngay khi bừa chít trước khi lên luống gieo sạ. Nếu không có phân chuồng thì bón tăng lượng phân ĐYT NPK 6.11.2 dạng trộn 3 hạt hoặc phân ĐYT NPK 5.10.3 dạng vê viên bón lót thêm 3-5 kg/sào. 2. Bón thúc: - Đối với lúa cấy: Bón thúc ngay khi lúa ra lá mới lá nõn dong. - Đối với lúa gieo sạ: Bón khi cây lúa có 3,5 – 4 lá lúa bắt đầu đẻ nhánh. Chỉ ở những chân ruộng mỏng màu, rão nước, cát pha thì mới phải bón thúc lần 2 vào thời kỳ đón đòng, dùng 4kg - 5kg NPK 16.5.17 để thúc vào buổi chiều tạnh nắng, tuyệt đối không để phân dính trên lá. Chú ý : 1 Lúa đã bón đủ liều lượng NPK Văn Điển theo hướng dẫn không phải bón thêm đạm và các loại phân khác. 2 Tuyệt đối không bón lai rai vì bón lai rai làm lúa sinh trưởng liên tục, nhiều lá, khiến năng suất và chất lượng giảm.. Phân bón đầu trâu chính hiệu do Công ty CP phân bón Bình Điền sản xuất. Phân mang thương hiệu giả sản phẩm phân bón đầu trâu Bình Điền. Trước những biến động lớn của thị trường phân bón urê tại các tỉnh phía Nam thời gian vừa qua, Bộ Công Thương đã tổ chức đợt khảo sát thị trường và làm việc với các doanh nghiệp DN sản xuất. Trong đó, 2 công ty lớn là Công ty TNHH MTV Phân bón dầu khí Cà Mau PVCFC và Tổng công ty Phân bón và Hóa chất dầu khí PVFCCo đáp ứng lượng lớn nhu cầu cho cả nước. CôngThương - Theo PVCFC, Nhà máy đạm Cà Mau có công suất thiết kế 800.000 tấn urê hạt đục/năm 2.400-2.500 tấn/ ngày, có hệ thống kho chứa khoảng 85.000 tấn hàng rời và 10.000 tấn hàng đóng bao, công suất đóng bao khoảng 3.500-4.000 tấn/ngày. Từ khi vận hành đến hết tháng 5/2012, nhà máy đã sản xuất được 179.809 tấn urê, trong đó đã xuất kho được 105.409 tấn, tồn kho đến 31/5 còn 74.400 tấn bao gồm khoảng 66.000 tấn hàng rời và 8.400 tấn hàng đóng bao. Sản phẩm của nhà máy được đưa ra thị trường qua hình thức đấu giá do Ban Quản lý dự án Cụm khí điện đạm Cà Mau kết hợp với PVFCCo thực hiện. Qua 8 lần đấu giá, đến nay đã có 160.900 tấn sản phẩm đấu giá thành công trong đó có 105.000 tấn là sản phẩm thương mại có thể bán lẻ ra thị trường còn lại là các sản phẩm loại 1, 2 chỉ dùng cho sản xuất NPK. Cụ thể: trong 5 lần đấu giá đầu hầu hết là các DN sản xuất NPK trúng thầu, chỉ một số đơn vị thương mại do đó lượng sản phẩm thương mại ra thị trường khá ít. Đối với lô thứ 6, 7, Tập đoàn Dầu khí quốc gia PVN cho phép đấu giá 1/2 lượng sản phẩm, còn lại PVFCCo lấy lại theo giá bình quân của lượng đấu giá để phân phối. Như vậy, theo chỉ đạo của PVN, PVFCCo sẽ phải lấy 25.000 tấn còn lại với giá bình quân của lô đấu giá 7 là 10.300 đ/kg. PVFCCo cho rằng, để bình ổn thị trường,các nhà máy sản xuất cần phải hoạt động liên tục và ổn định để đảm bảo nguồn cung. Bên cạnh đó, các nhà sản xuất phân đạm trong nước, các đầu mối nhập khẩu cùng thực hiện nhiệm vụ bình ổn thị trường như trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội. Tuy nhiên, PVFCCo cho rằng, giá bán trên là cao nên đã chưa chấp nhận lấy hàng. Vì vậy thời điểm cuối tháng 5 mặc dù ngoài thị trường tương đối khan hàng nhưng trong kho của Nhà máy Đạm Cà Mau vẫn tồn kho khá cao khoảng 48.000 tấn. Theo PVCFC, 7 tháng cuối năm, đạm Cà Mau có thể cung ứng cho thị trường khoảng 368.000 tấn sản phẩm urê hạt đục, cùng với lượng tồn kho tổng nguồn cung sẽ đạt gần 400.000 tấn. Hiện nay, việc cung ứng sản phẩm của nhà máy đạm Cà Mau ra thị trường được PVN giao cho PVFCCo bao tiêu sản phẩm. Giá bán hàng được tính theo quy định tại hợp đồng bao tiêu. Chính vì vậy, năng lực cung ứng thực tế cho thị trường của đạm Cà Mau phụ thuộc vào tiến độ lấy hàng của PVFCCo. PVFCCo là đơn vị chịu trách nhiệm trong công tác bình ổn thị trường đạm urê và được giao nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm cho Nhà máy đạm Cà Mau. Trong 5 tháng đầu năm đã cung ứng cho thị trường nội địa gần 400.000 tấn chiếm 50% sản lượng của nhà máy. Trong tháng 4 và 5, PVFCCo đã tập trung đẩy mạnh cung ứng phân bón urê cho thị trường nội địa với lượng cung khoảng 167.000 tấn 83.000 tấn/tháng, lượng tồn kho của PVFCCo cuối tháng 4 chỉ còn 34.000 tấn, cuối tháng 5 là 38.000 tấn - đây là lượng tồn kho khá thấp so với thông thường. Dự kiến từ tháng 6 đến hết năm 2012, PVFCCo sẽ sản xuất khoảng 450.000 tấn sản phẩm, cùng với lượng tồn kho cuối tháng 5 chuyển sang, dự kiến sẽ tiêu thụ tại thị trường nội địa khoảng 410.000-440.000 tấn và tồn kho đến đầu năm sau khoảng 50.000-80.000 tấn. Theo đánh giá của đoàn công tác Bộ Công Thương, PVFCCo thực hiện nhiệm vụ bình ổn thị trường thông qua việc xây dựng hệ thống phân phối sâu rộng đến tay người tiêu dùng, kiểm soát giá bán trong hệ thống, duy trì tồn kho tối thiểu để sẵn sàng cung ứng. Song, với những ưu đãi về giá nguyên liệu đầu vào nhận được trên thực tế, hiện nay, PVFCCo vẫn chưa thực sự cân đối lợi ích để huy động nguồn hàng từ các nguồn khác từ đạm Cà Mau, nhập khẩu để làm tốt công tác bình ổn. Để chuẩn bị nguồn hàng cung ứng kịp thời cho thị trường, đặc biệt vào vụ đông – xuân, PVFCCo cần chuẩn bị vận chuyển trước lượng hàng về các kho đầu mối, kho trung chuyển, gửi kho đại lý ở các vùng miền trước khi đến cao điểm mùa vụ. Đồng thời, cần triển khai sớm kế hoạch tiêu thụ đạm Cà Mau, tránh để hiện tượng thị trường thiếu hàng trong khi tồn kho rất lớn như thời gian vừa qua. Bên cạnh đó, cần tăng cường nắm sát thông tin thị trường để điều tiết nguồn hàng tập trung cho các địa phương đang có nhu cầu cao để hạn chế việc tăng giá do thiếu hàng cục bộ. Ngoài ra, PVN cũng chỉ đạo, hướng dẫn PVCFC sớm nghiệm thu Nhà máy đạm Cà Mau để chính thức cung cấp sản phẩm ra thị trường, giao một phần sản phẩm urê thương mại cho PVCFC để chủ động tìm kiếm thị trường, dần tạo lập kênh phân phối riêng cho sản phẩm. Hàng trăm tấn phân bón giả Từ lời khai ban đầu của các đối tượng, sáng 23-6 lực lượng chức năng kiểm tra cơ sở số C4/20D ấp 3 đường Lê Đình Chi, xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh. Đây là nơi hoàn tất công đoạn đóng bao có mẫu mã bắt mắt như ngoài bao bì quảng cáo nhập khẩu từ Israel, Công ty cổ phần Vinacam...” để lừa nông dân. Không những thế, lần theo các hóa đơn, chứng từ cơ quan chức năng xác định đã có một lượng lớn phân bón giả đã được tung ra thị trường. Theo đó, những nơi sản phẩm phân bón giả này được đưa về nhiều nhất là các tỉnh Đăk Lăk, Đồng Nai và một số đại lý trên địa bàn TPHCM. Chỉ riêng tại kho C4/20D ấp 3 cơ quan chức năng đã phát hiện khối lượng phân bón giả ước tính gần 328 tấn. Bao bì nhái các thương hiệu lớn ảnh nhỏ Ông Lý Ngọc Thắng - Đội trưởng 3A Chi cục QLTT TPHCM cho biết, hiện đã triệt phá được 3 ổ liên quan đến việc làm phân bón giả. Hàng chục chiến sĩ Đội 3A đã liên tục làm việc tại 3 điểm ở quận Bình Tân, Tân Phú, Q11 phát hiện được tổng cộng trên 550 tấn phân bón giả các loại. Tuy nhiên, đây chưa phải là con số cuối cùng. Hiện cơ quan QLTT và PC15 tiếp tục khẩn trương điều tra vụ làm phân bón giả nói trên để làm cơ sở xử lý nghiêm minh trước pháp luật. Trước mắt, toàn bộ số hàng sẽ bị tạm giữ để điều tra làm rõ. Để đầu tư dây chuyền sản xuất phân bón, nhiều doanh nghiệp phải đầu tư 50 – 60 hợp quy, phân bón tỷ đồng công nghệ.
Chứng nhận iso Trước đó, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã yêu cầu PVN chỉ đạo PVFCCo nghiêm túc thực hiện công tác bình ổn giá phân bón.Lãnh đạo PVN cho biết, sẽ chỉ đạo PVFCCo rà soát lại hệ thống phân phối, đảm bảo cung cấp sản phẩm đến tay người nông dân; có biện pháp tiết kiệm chi phí đầu vào để giảm giá bán sản phẩm; có kế hoạch nhập khẩu phân bón phù hợp, để cân đối cung - cầu góp phần bình ổn giá.Mai Hương. Bảo đảm cân đối cung cầu phân bón cho Vụ Đông Xuân 2012 - 2013 và cả năm 2013 - Ảnh minh họa Bộ Công Thương chỉ đạo các nhà máy sản xuất bảo đảm tiến độ kế hoạch sản xuất phân Urê và DAP để có đủ nguồn phân bón phục vụ cho sản xuất nông nghiệp năm 2013; có cơ chế phù hợp để điều hành, quản lý phân Urê xuất nhập khẩu trên cơ sở bảo đảm cân đối cung cầu trong nước. Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam làm việc với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để xác định nhu cầu và xây dựng phương án cung ứng ngoại tệ bảo đảm cho nhập khẩu phân bón, nhất là phân Kali, phục vụ yêu cầu sản xuất nông nghiệp. Hiệp hội phân bón Việt Nam chủ động phối hợp với các lực lượng chức năng trong phát hiện, xử lý các hàng vi sản xuất, kinh doanh phân bón giả, kém chất lượng; nắm chắc tình hình thị trường, kiến nghị các cơ quan chức năng các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu phân bón cho năm 2013. Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo các địa phương hướng dẫn nông dân sử dụng phân bón hợp lý, khuyến khích sử dụng phân bón tổng hợp như phân NPK, phân hữu cơ vi sinh, phân hữu cơ sinh học. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhu cầu phân bón hóa học cho sản xuất nông nghiệp nước ta năm 2013 cần khoảng 10,3 triệu tấn phân bón các loại. Trong đó có 2,2 triệu tấn phân Urê, 850 ngàn tấn SA, 950 ngàn tấn Ka li, 900 ngàn tấn DAP, 3,8 triệu tấn NPK và 1,8 triệu tấn lân. Tuy nhiên, hiện nay sản xuất công nghiệp phân bón trong nước mới đáp ứng 77,6%, vẫn phải nhập khẩu 2,47 triệu tấn phân bón các loại. Trong khi một số loại phân bón như Urê, NPK, phân lân từ năm 2013 trở đi sản xuất trong nước sẽ đáp ứng đủ nhu cầu. Cũng theo website Vụ Kế hoạch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, riêng đối với phân Ka li, năm 2013,sản xuất nông nghiệp nước ta cần khoảng 950 ngàn tấn Ka li. Hiện nay, ngành công nghiệp phân bón Việt Nam chưa sản xuất được phân Ka li, vì không có nguồn nguyên liệu mỏ Ka li, nên vẫn phải nhập khẩu 100%. Do vậy, trong thời gian tới, cần phải có kế hoạch chủ động nhập khẩu đảm bảo đủ nguồn Kali ngay từ bây giờ mới đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất vụ Đông xuân 2012- 2013, đảm bảo chất lượng và giá hợp lý. Quốc Hà. Phân bón của PVFCCo được xuất khẩu sang Myanmar. Ảnh: PVFCCo. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để xác định nhu cầu và xây dựng phương án cung ứng ngoại tệ bảo đảm cho nhập khẩu phân bón, nhất là phân kali. Hiệp hội phân bón Việt Nam chủ động phối hợp với các lực lượng chức năng trong phát hiện, xử lý các hành vi sản xuất, kinh doanh phân bón giả, kém chất lượng; kiến nghị các cơ quan chức năng các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu phân bón cho năm 2013. Đạm Phú Mỹ đến tay bà con nông dân. Tình hình thị trường mặt hàng phân bón trong nước tháng 11/2012 nhìn chung ổn định. Theo dự báo của Bộ Công Thương thì trong tháng 12, giá phân bón sẽ giữ ở mức ổn định, nguồn cung dồi dào, đảm bảo cho bà con nông dân yên tâm xuống giống vụ Đông Xuân. Giá phân bón trong nước hiện phổ biến ở mức: Ure 9.700-10.000 đồng/kg; kali 11.300-12.000 đồng/kg giảm 100 đồng/kg; DAP 14.000-14.300 đồng/kg ổn định so với tháng 10/2012; NPK từ 11.200-11.500 đồng/kg. Theo Tổng cục Hải quan, tháng 11 năm 2012 Việt Nam nhập khẩu khoảng 330.000 tấn phân bón, bằng 72,8% so với tháng 11 năm 2011. Ước thực hiện 11 tháng năm 2012, Việt Nam nhập khoảng 3,525 triệu tấn phân bón các loại. Loại phân bón nhập chủ yếu là phân DAP, kali. Tháng 11/2012, Việt Nam xuất khẩu khoảng 85.000 tấn phân bón, bằng 67,1% so với tháng 11 năm 2011. Ước thực hiện 11 tháng năm 2012, Việt Nam xuất khẩu khoảng 1,182 triệu tấn phân bón các loại, bằng 127% so với cùng kỳ năm 2011. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là phân urê. Với năng lực sản xuất hiện tại của các đơn vị sản xuất trong nước, lượng hàng tồn kho tới thời điểm đầu tháng 11 năm 2012 và kế hoạch nhập khẩu của các doanh nghiệp, lượng phân bón cung ứng trong thời gian tới sẽ đáp ứng đủ cho vụ Đông Xuân tại các tỉnh phía Nam trong tháng 12 năm 2012 và chuẩn bị cho vụ Đông Xuân tại các tỉnh phía Bắc vào đầu năm 2013. Dự báo, thị trường phân bón trong nước tháng 12/2012 sẽ sôi động hơn, giá phân bón tăng do nhu cầu phân bón cho vụ Đông Xuân tăng. Tuy nhiên, giá tăng không nhiều do nguồn cung dồi dào. Tháng này, dự kiến Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí sẽ cung cấp khoảng 70.000 tấn urê, Nhà máy Đạm Cà Mau cung cấp 60.000 tấn urê, Nhà máy Đạm Ninh Bình cung cấp khoảng 45.000 tấn ra thị hợp quy, phân bón trường. Tổng lượng phân urê sản xuất trong nước cùng với lượng tồn kho và nhập khẩu có thể đáp ứng được nhu cầu trong nước. Dự báo, năm 2013 ngành Nông nghiệp nước ta cần khoảng 10,3 triệu tấn phân bón các loại. Trong đó có 2,2 triệu tấn phân Urê, 850 ngàn tấn SA, 950 ngàn tấn Ka li, 900 ngàn tấn DAP, 3,8 triệu tấn NPK và 1,8 triệu tấn lân. Hiện nay sản xuất công nghiệp phân bón trong nước mới đáp ứng khoảng 78%, vẫn phải nhập khẩu 2,47 triệu tấn phân bón các loại. Đức Chính .. Mang hàng sang nước bạn Khi Campuchia kêu gọi nhà đầu tư trong khu vực tham gia các dự án về nông lâm nghiệp, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã sang Campuchia thuê đất đầu tư trồng lúa, cao su, điều, mía... Diện tích trồng của các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tăng cao nên nhu cầu tiêu thụ phân bón cho cây trồng cũng ngày một lớn. Với khí hậu, thổ nhưỡng Campuchia giống Việt Nam, phân NPK đang sản xuất tại Năm Sao sẽ phù hợp tại thị trường này. Nghĩ vậy, ông Trần Văn Mười, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Năm Sao, đã thử đưa phân bón sản xuất tại Việt Nam sang phân phối tại thị trường này. Thời gian đầu, Công ty gặp phải trở ngại lớn. Người dân Campuchia vốn chưa quen với việc bón phân cho cây nên chưa quan tâm đến sản phẩm này. Nhiều vùng ở Campuchia, chính quyền còn cấm bán phân bón vì quan niệm phân bón làm ảnh hưởng đến chất lượng đất. Phải làm sao để bà con nông dân hiểu được tác dụng của việc bón phân cho cây? Lúc này Công ty đã kết hợp với một số nhà khoa học từ Việt Nam sang Campuchia hướng dẫn và chuyển giao kỹ thuật canh tác mới. Sau thời gian tìm hiểu và nắm được các quy trình sản xuất tiết kiệm chi phí, giúp cây trồng tăng năng suất hơn trước, người dân Campuchia bắt đầu có cái nhìn khác về phân bón. Nhưng khó khăn là sau đó Năm Sao phải cạnh tranh với các nhà phân phối của Trung Quốc, Thái Lan. Nhiều phân bón bị làm giả, giá thấp từ những nhà phân phối khác đã khiến cho Công ty bị lây tiếng xấu. Năm Sao đã kiên trì làm các thử nghiệm trực quan, hướng dẫn người nông dân để họ phân biệt chất lượng. Cứ miệt mài giải quyết từng vấn đề như thế, đến năm 2008, tức 3 năm sau ngày thâm nhập thị trường, sản lượng của Công ty đã tăng. Phương án chạy theo nông nghiệp của Năm Sao đã thành công khi trang trại của các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư tại Campuchia như Cao su Phú Riềng, Cao su Bà Rịa, Cao su Tân Biên...đều là khách hàng của Công ty. Doanh thu của Năm Sao năm 2011 đã lên đến 1.396 tỉ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 36 tỉ đồng. Sau gần 7 năm có mặt tại Campuchia, hiện nay Công ty tiêu thụ khoảng 3.000 tấn các loại/tháng. Cho đến nay, phân bón Năm Sao đã được tiêu thụ rộng rãi tại 15 tỉnh của Campuchia từ khu vực giáp biên giới Thái Lan đến biên giới Việt Nam. Do nhu cầu tăng nhanh nên hiện nay nhà máy phải chạy 3 ca mới đảm bảo kịp thời cho những đơn hàng từ Campuchia. Đi trước 1 bước Nhận thấy nhu cầu cao như vậy, Năm Sao đã quyết định mở nhà máy ngay tại nước bạn. Thủ tướng Hunsen của Campuchia đã quan tâm tới dự án này và cho rằng, người dân Campuchia sẽ được cung cấp phân bón nhiều hơn với chất lượng tốt hơn. Ông Hunsen cũng cho biết, đây là nhà máy thứ bảy được xây dựng tại Campuchia và là nhà máy phân bón đầu tiên tại Campuchia. Tháng 12.2009, Năm Sao đã khởi công xây dựng nhà máy phân bón Năm Sao tại tỉnh Kandal, Campuchia với tổng vốn đầu tư 65 triệu USD. Nhà máy sản xuất 2 loại phân chính là NPK và phân vi sinh vật giúp cải tạo đất. Theo thiết kế, công suất giai đoạn đầu là 350.000 tấn/năm, giai đoạn sau tăng lên 500.000 tấn/năm. Nhà máy được đầu tư 3 dây chuyền sản xuất nhập từ Nhật, Trung Quốc và Mỹ, tháng 11.2012 sẽ chính thức đi vào hoạt động. Sản phẩm của nhà máy tại Campuchia sẽ mang nhãn mác và thương hiệu Campuchia. Việc đầu tư tại chỗ sẽ giúp Công ty giảm được chi phí vận chuyển so với việc xuất khẩu trước đây. Ông Mười cho biết, nhà máy đã áp dụng mô hình quản lý hàng tồn kho Just in time Đúng sản phẩm - với đúng số lượng - tại đúng nơi - vào đúng thời điểm cần thiết. Mô hình này giúp nhà máy giảm chi phí trong khâu lưu kho. Theo ông Mười, trước mắt nhà máy sẽ sản xuất để phục vụ thị trường Campuchia, sau đó tiến tới xuất khẩu sang các thị trường lân cận. Công ty cũng đã xuất khẩu sang thị trường Nhật và Thái Lan trong 3 năm qua. Không chỉ sản xuất NPK tại Campuchia, Công ty Phân bón Quốc tế Năm Sao Campuchia còn là tổng đại lý cung cấp các loại phân bón trực tiếp như đạm, lân, Kali, Urê... Cũng như thuốc bảo vệ thực vật các loại tại đây. Vào lúc này, với việc các doanh nghiệp phân bón trong nước đang đầu tư ồ ạt xây dựng nhà máy sản xuất, phân bón đang có xu hướng vượt nhu cầu tiêu thụ. Theo ông Nguyễn Hạc Thúy, Tổng Thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam, bắt đầu từ năm 2012, Việt Nam sẽ thừa phân bón. Do vậy, dác doanh nghiệp trong nước sẽ phải tự tìm thị trường xuất khẩu để tránh tồn kho. Các tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón phải đáp ứng các điều kiện về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực. Cụ thể, về cơ sở vật chất, kỹ thuật: địa điểm, diện tích, nhà xưởng, kho chứa phù hợp với công suất sản xuất phân bón; máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ phù hợp với công suất và chủng loại phân bón sản xuất; Áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng, có tiêu chuẩn áp dụng cho nguyên liệu đầu vào đảm bảo các điều kiện về quản lý chất lượng sản phẩm phân bón; có phòng thử nghiệm, phân tích hoặc có thỏa thuận với tổ chức thử nghiệm, phân tích được chỉ định hoặc công nhận và đã đăng ký lĩnh vực hoạt động thử nghiệm, phân tích theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa để quản lý chất lượng sản phẩm; Có hệ thống xử lý chất thải đảm bảo xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật quốc gia về môi trường; có đủ các điều kiện về phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường, an toàn và vệ sinh lao động... Tổ chức, cá nhân muốn kinh doanh phân bón phải đáp ứng các yêu cầu sau: có Giấy chứng nhận đăng ký DN hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hợp quy, phân bón hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trong đó có ngành nghề về kinh doanh phân bón; có cửa hàng hoặc địa điểm kinh doanh, nơi bày bán phải bảo đảm giữ được chất lượng phân bón theo quy định của pháp luật; Công cụ, thiết bị chứa đựng, lưu trữ phân bón phải bảo đảm được chất lượng và vệ sinh môi trường, có phương tiện vận chuyển phù hợp hay có hợp đồng vận chuyển phân bón; có kho chứa hoặc có hợp đồng thuê kho chứa phân bón riêng, đáp ứng được các điều kiện về bảo quản chất lượng phân bón trong thời gian kinh doanh; Cửa hàng bán lẻ phân bón nếu không có kho chứa thì phải có công cụ, thiết bị chứa đựng, lưu giữ phân bón; có chứng từ hợp pháp chứng minh rõ nguồn gốc nơi sản xuất, nơi NK hoặc nơi cung cấp loại phân bón kinh doanh; có đủ các điều kiện về phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường, an toàn và vệ sinh lao động. Nghị định cũng có những quy định cụ thể về điều kiện đối với hoạt động XNK phân bón, các yêu cầu về quản lý chất lượng, khảo nghiệm, kiểm nghiệm, đặt tên phân bón... Hiện nay, nhu cầu phân bón ở Việt Nam khoảng trên 10 triệu tấn các loại. Ảnh minh họa: VN+. Năm 2012, dự báo nhu cầu phân bón cả nước khoảng 9,9 triệu tấn, trong đó sản xuất trong nước ước đạt 7,25 triệu tấn. Cục Quản lý thị trường Bộ Công Thương cho biết, trung bình mỗi năm đơn vị này xử lý trên 300 vụ vi phạm về chất lượng, giả nhãn hiệu liên quan đến phân bón.
.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét