Thứ Năm, 26 tháng 3, 2015

Đổi mới phương thức quản lý hợp quy sản xuất, kinh doanh phân bón.


Chứng nhận iso 14000 


I. Chứng nhận hợp quy bao bì thực phẩm  Xem xét tăng thuế hợp quy nhập khẩu phân bón


Đầu năm 2012, Hội Nông dân huyện Hưng Nguyên ký cam kết mua phân bón của Công ty phân bón Bắc miền Trung và giao cho Hội nông dân các xã trên địa bàn huyện vận động người nông dân mua phân bón của công ty này về bón cho cây lúa và ngô vì Công ty này đồng ý cho nhân dân vay tiền phân bón sau 6 tháng mới phải trả. Nhiều nông dân Hưng Nguyên điêu đứng vì phân bón của Cty phân bón Bắc Miền Trung. Theo đó, nông dân xã Hưng Xá đã vay tổng cộng là 6,6 tấn phân N-P-K của Công ty phân bón Bắc miền Trung. Đây là một trong số các xã bị thiệt hại do ảnh hưởng từ chất lượng phân bón của Công ty này. Một người dân ở xóm 2 bức xúc: Vụ Đông Xuân vừa qua, gia đình tôi trồng gần 1 mẫu lúa và ngô, đã vay của Công ty phân bón Bắc miền Trung 25 bao phân bón N-P-K. Khi bón cho lúa thì không thấy có vấn đề gì, nhưng bón cho ngô thì phát hiện cây phát triển kém, còi cọc, hạt ngô lép. So với những hộ gia đình xung quanh, cùng trồng và bón phân tại một thời điểm nhưng do dùng phân bón của công ty khác nên cây ngô của họ vẫn phát triển rất tốt, xanh tươi, hạt ngô to, đều. Năm ngoái, gia đình chúng tôi dùng phân bón của Công ty Vật tư nông nghiệp thì thu hoạch được 2,7 tấn ngô, nhưng năm nay, bón loại phân của Công ty Phân bón Bắc miền Trung thì chỉ thu hoạch được 1,8 tấn, như vậy giảm sản lượng khoảng 9 tạ ngô, thiệt hại trên 5 triệu đồng”. Ông Phan Anh Tuấn, chủ tịch Hội nông dân huyện Hưng Nguyên cho hay: Vụ Đông Xuân, huyện đã cung ứng phân bón của Công ty phân bón Bắc miền Trung cho nông dân ở 23/23 xã, với tổng số lượng trên 825 tấn phân chủ yếu là phân N-P-K, một ít phân lân Lâm Thao và đạm Trung Quốc, tổng số tiền hơn 4,2 tỷ đồng". Trong việc này, có một phần lỗi của Công ty phân bón Bắc miền Trung là do phân sấy khô quá, không có độ ẩm nên khi tiếp xúc đất pha cát thì độ hòa tan chậm, làm ảnh hưởng đến chất lượng cây trồng", ông Tuấn nói với Công an Nghệ An. PV tổng hợp theo CANA. Trên thị trường quốc tế, dự báo có thể xảy ra một đột biến lớn, ngắn về giá phân bón. Thực tế, các loại phân bón đã tăng trong quý 1/2010. Dự báo giá một số loại còn tiếp tục tăng trong thời gian gần. Giá sulphur tăng cao kéo theo giá DAP sẽ tăng trong tháng 4-5/2010. Mới đây, tại Hội nghị Phân bón cho vụ hè thu 2010, ông Lê Quốc Phong, Phó chủ tịch Hiệp hội phân bón nhấn mạnh: Giá phân bón hiện nay chưa tăng vì chưa vào vụ. Tuy nhiên, với tình hình giá than, điện tăng dự báo giá sẽ tăng khi nông dân vào vụ sản xuất. Quanh vấn đề bình ổn giá phân bón, doanh nghiệp cho rằng, năm nay nhiều khó khăn hơn năm trước như lãi suất ngân hàng tăng cao, giá điện, than tăng nhưng yêu cầu đầu ra không tăng là khó cho doanh nghiệp. Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho biết sẽ có cuộc họp với các Bộ Tài chính, Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các nhà sản xuất về giá phân bón sao cho phù hợp. Hợp quy, phân bón Về lâu dài, Hiệp hội cũng đề nghị các nhà sản xuất cần nghiên cứu dần chuyển đổi công nghệ sản xuất NPK để đỡ về kho bãi, vận chuyển, công lao động, chi phí và góp phần bảo vệ môi trường. Hoa Minh ..


Hiện nay, do tình hình giá cả phân bón nhất là DAP và một số loại phân chứa đạm đang giảm nên một số bà con nông dân khi bón phân cho lúa cũng như các loại cây khác thường sử dụng phân đơn để bón, việc sử dụng phân đơn nếu tính toán hợp lý sẽ đem lại hiệu quả cao. Nhưng hiện nay do giá cả phân đạm giảm nên xảy ra tình trạng lạm dụng phân đạm nhiều làm giảm năng suất, chất lượng cũng như dễ gây sâu bệnh nhất là vụ đông xuân. Tại cuộc hội thảo này bà con nông dân đã đặt ra những câu hỏi từ thực tế sản xuất và đã được các nhà khoa học trực tiếp trả lời một cách dễ hiểu, dễ áp dụng vào đồng ruộng.Về chuẩn bị làm đất: Chuẩn bị đất và vệ sinh đồng ruộng trước khi gieo sạ tốt, diệt các tác nhân gây hại như ốc bươu vàng, chuột…Giống: Nên chọn giống phù hợp và nắm rõ các đặc tính của giống.Bón phân:Bón lót: Nếu ruộng bị phèn thì bón lót các loại phân làm giảm độ chua đất như lân KHC hoặc lân viên hiệu Con Trâu”, lượng bón 400 kg/ha, nếu phèn nặng bón 600-700 kg/ha.Bà con nông dân và các đại lý VTNN cần yêu cầu tư vấn hoặc cung cấp sản phẩm phân NPK hiệu Con trâu” xin liên hệ: Cty CP VTTH và phân bón Hóa Sinh. Đ/c: ấp 5, xã Phạm Văn Cuội, huyện Củ Chi - TP.HCM; ĐT: 08 3 7946386 – 3 7946492; fax: 08 3 794 9051; email: mfjsc-cnqp@vnn.vn Bón phân đợt 1 7-10 ngày sau sạ: Dùng NPK 20-20-15 + TE, lượng bón 150 kg/ha hoặc HS-997, lượng bón từ 150-200 kg/ha. Bón nặng giai đoạn đầu giúp cây lúa phát triển bộ rễ, đẻ nhiều nhánh, tăng năng suất. Trên đất phèn bón nhiều lân sẽ làm giảm ngộ độc phèn, tăng khả năng chống chịu của cây. Bón tốt giai đoạn đầu là biện pháp quan trọng để đạt năng suất cao.Bón đợt 2 từ 20-22 ngày sau sạ, nếu lúa dài ngày thì đợt 2 có thể bón 25 ngày sau sạ: Sử dụng HS-998, lượng bón từ 200-250 kg/ha hoặc bón phân cao cấp 20-20-15 + TE, lượng bón 200 kg/ha. Cây Hợp quy, phân bón cần nhiều đạm và lân để đẻ nhiều nhánh hữu hiệu, phát triển bộ lá, cần bón tập trung để cây phát triển nhánh tập trung.Từ 40-45 ngày sau sạ bón phân đón đòng theo kỹ thuật không ngày không số, sử dụng HS-999, lượng bón 150-200 kg/ha. Thời kỳ tượng đòng nên cần bón nhiều kali. Sử dụng HS-999 giúp lúa tập trung trổ bông, bông to và chắc ít bị lép, tăng năng suất và chất lượng gạo. Hoặc bón phân K30, lượng bón 150 kg/ha.Với quy trình bón phân NPK hiệu Con Trâu” cho lúa vụ đông xuân sẽ giúp cho cây lúa đạt năng suất cao, giảm chi phí và giảm sâu bệnh. Theo đó, mỗi hộ nông dân có hoàn cảnh khó khăn tại An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Kiên Giang, Bến Tre, Sóc Trăng và Hậu Giang, được trao tặng 50kg phân bón, gồm 25 kg phân urê Đạm Phú Mỹ và 25 kg phân NPK Phú Mỹ hoặc DAP. Dự kiến, có khoảng 2.600 hộ nông dân được hỗ trợ, với tổng khối lượng 130 tấn phân bón các loại, trị giá khoảng 1 tỷ đồng. Trong bối cảnh giá lúa vụ Hè Thu tại khu vực ĐBSCL xuống thấp, việc PVFCCo tặng cho bà con nông dân các sản phẩm phân bón chất lượng cao do chính PVFCCo sản xuất, kinh doanh cùng các hướng dẫn sử dụng là một hoạt động thiết thực nhằm trực tiếp hỗ trợ bà con trong việc đầu tư sản xuất lúa vụ Thu Đông 2013. So với năm 2011, lượng phân bón phải nhập khẩu trong năm 2012 sẽ giảm khoảng 560.000 tấn các loại. Lượng phân bón nhập khẩu sẽ tập trung vào các chủng loại mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đáp ứng đủ như: 140.000 tấn đạm urê, 700.000 tấn SA, 900.000 tấn Kali, 600.000 tấn DAP. Vì vậy, để đảm bảo cân đối cung cầu mặt hàng phân bón, nhất là các sản phẩm quan trọng và dễ có biến động như phân urê, trong thời gian tới, các nhà máy sản xuất phân urê cần chạy hết công suất theo kế hoạch cũng như tăng cường kiểm tra, kiểm soát chất lượng và giá cả phân bón trên thị trường, nhất là trong giai đoạn cao điểm sử dụng đạm urê của vụ Đông Xuân. Ngoài ra, ngành sản xuất phân bón cần sớm hình thành hệ thống sản xuất phân bón với công nghệ hiện đại, quy mô lớn, cùng với củng cố và phát triển hệ thống phân phối an toàn, hiệu quả nhằm cung ứng đủ về số lượng và chủng loại với chất lượng đảm bảo và giá cả hợp lý. Theo đại diện Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí PVFCCo-đơn vị chi phối lớn nhất thị phần urê hiện nay, với nhu cầu urê trong quý I/2012 khoảng 570.000 tấn, trong đó thị trường chính là khu vực miền Bắc 250.000 tấn, PVFCCo sẽ cung ứng khoảng 300.000 tấn urê ra thị trường, cộng với lượng hàng dự trữ lưu thông trong hệ thống tiêu thụ khoảng 250.000 tấn, sẽ đáp ứng đủ nhu cầu của vụ Đông Xuân 2012./. Nguyễn Kim Anh TTXVN/Vietnam+. >> Sản xuất phân bón bằng... bùn!>> Cách phân biệt phân bón giảTheo ông Nguyễn Hạc Thúy - chủ tịch Hiệp hội Phân bón, tình trạng phân bón giả, kém chất lượng đang tràn lan khiến nông dân lao đao, trong khi yêu cầu đưa phân bón vào mặt hàng kinh doanh có điều kiện vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.Ông Phan Đình Đức, tổng giám đốc Tổng công ty Phân bón và hóa chất dầu khí, cho rằng dự thảo nghị định cho UBND các cấp có cả UBND cấp xã được xử phạt, trong khi cấp này khó có chuyên môn, cũng khó đem mẫu đi phân tích sẽ dễ sinh tiêu cực, phức tạp. Ông Đức cho biết nhiều nông dân, đặc biệt ở Tây nguyên, đang khuynh gia bại sản” vì phân bón giả, vì vậy hành vi này cần được coi là hủy hoại môi trường, lừa đảo, gây tổn hại đời sống nhân dân nên cần tăng xử lý hình sự.. Ông Nguyễn Tiến Thỏa, cục trưởng cục Quản lý giá, bộ Tài chính nói như vậy tại hội thảo bỏ bao cấp, ưu đãi, bình đẳng, bình ổn trong ngành phân bón” do hiệp hội Phân bón Việt Nam các bộ NN & PTNT, Công thương, Tài chính tổ chức ngày 13.12 tại TP.HCM. Phân bón nội đang chi phối thị trường. Ảnh: Hoàng Lan Theo ông Nguyễn Tiến Thỏa, hiện nay, Nhà nước vẫn còn duy trì bao cấp giá than và giá khí hai loại nguyên liệu chính sản xuất phân bón thấp hơn thị trường dành cho các nhà sản xuất phân bón. Trung bình mỗi năm, một số doanh nghiệp sản xuất phân đạm và phân lân sử dụng khoảng 672.000 tấn than với giá thấp hơn so với các hộ tiêu thụ khác từ 55 – 82%. Khoảng 500 triệu mét khối khí từ mỏ Nam Côn Sơn bán cho nhà máy phân đạm Phú Mỹ, giá bình quân 2011 chỉ khoảng 4,59 USD/triệu BTU, thấp hơn nhiều so với giá thị trường. Việc được hưởng mức giá nguyên liệu ưu đãi đang giúp cho phân bón sản xuất nội địa có mức giá vốn thấp hơn rất nhiều so với phân nhập khẩu. Theo tính toán của ông Nguyễn Tiến Thỏa, hiện nay phân urea về đến Việt Nam dao động ở mức khoảng 10.277 đồng/kg, trong khi giá vốn của phân đạm Phú Mỹ sử dụng khí ưu đãi chỉ là 4.348 đồng/kg, hay như một số doanh nghiệp khác sử dụng nguyên liệu than chỉ có 7.860 đồng/kg, thấp hơn lần lượt 57,7% và 23,52%. Ông Nguyễn Tiến Thỏa và nhiều ý kiến khác đều khẳng định việc bao cấp giá nguyên liệu đầu vào dành cho sản xuất phân bón trong nước thời gian qua không đến tay nông dân do doanh nghiệp phân phối qua nhiều tầng nấc trung gian, giá bị đẩy lên cao hơn nhiều so với giá xuất kho từ nhà máy. Nông dân không bao giờ mua được giá đạm urea Phú Mỹ thấp hơn thị trường 10 – 15% như doanh nghiệp này công bố vì họ không mua trực tiếp từ nhà máy mà phải qua nhiều tầng nấc đại lý, cửa hàng”, ông Lê Quốc Phong, tổng giám đốc công ty phân bón Bình Điền khẳng định. Ông Nguyễn Tiến Thỏa cũng cho rằng, việc bán giá thấp từ nhà máy còn tạo điều kiện cho trung gian thu gom, thậm chí đầu cơ ăn chênh lệch giá. Thời gian qua, thị trường phân bón trong nước có sự cạnh tranh khá quyết liệt giữa sản phẩm sản xuất trong nước và sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên, sự cạnh tranh đó trong nhiều giai đoạn lại diễn ra bất bình thường, chủ yếu do nguyên nhân sản phẩm phân bón sản xuất trong nước vì chưa được tính đúng, tính đủ theo nguyên tắc thị trường nên có điều kiện bán trên thị trường với giá thấp hơn giá phân bón nhập khẩu”, ông Thỏa khẳng định. Cách nay khoảng sáu bảy năm, công ty phân đạm TSC Cần Thơ là một trong số doanh nghiệp nhập khẩu phân urea lớn nhất, với trung bình 300.000 – 350.000 tấn mỗi năm. Ông Phạm Văn Tuấn, giám đốc công ty này cho biết, khi nhà máy đạm Phú Mỹ tham gia thị trường với giá bán urea thấp hơn đã bóp chết” sự cạnh tranh của tất cả doanh nghiệp nhập khẩu. Vì luôn lo sợ khi nhập về giá bán không cạnh tranh được với đạm Phú Mỹ nên những năm gần đây chúng tôi không nhập khẩu nữa”, ông Tuấn nói. Ông Phùng Hà, cục trưởng cục Hóa chất, bộ Công thương cho biết năm 2012, ngoài nhà máy đạm Phú Mỹ, nhà máy đạm Hà Bắc sẽ có thêm nhà máy đạm Ninh Bình, nhà máy đạm Cà Mau đi vào hoạt động. So với nhu cầu sử dụng khoảng 2,2 triệu tấn/năm, dự kiến nếu bốn nhà máy này chạy hết công suất thì ngay trong năm này sẽ dư ra khoảng 1 triệu tấn phân đạm urea và lần đầu tiên sau nhiều năm thiếu đạm phải phụ thuộc bên ngoài, Việt Nam sẽ chính thức tham gia vào thị trường xuất khẩu. Vấn đề ở đây là năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất phân bón sẽ như thế nào nếu không còn hưởng bao cấp? Ông Phùng Hà khẳng định: Nếu bỏ ưu đãi giá than, giá khí thì chắc chắn doanh nghiệp còn lãi rất ít”. Theo quy chế điều hành giá được Chính phủ thông qua, mỗi năm giá bán than ưu đãi cho các hộ sản xuất phân bón sẽ giảm dần, trong vòng mười năm sẽ xóa bỏ hoàn toàn. Còn giá khí thì sẽ tiến hành xóa nhanh trong một vài năm tới”, ông Hà nói thêm. Bức tranh đen tốiThật buồn khi một DN đầu đàn như Đầu trâu Bình Điền mà các nhân viên trụ cột cứ lần lượt ra đi, bắt đầu từ Trưởng phòng Kinh doanh- một vị trí đầu não quyết định doanh số bán hàng, tiếp đến Trưởng phòng Tiếp thị rồi sau chót đến kế toán. Tất cả những cuộc chia tay đều bịn rịn vì họ đã có hơn chục năm chung lưng đấu cật, cống hiến tài trí, sức lực hết mình để gầy dựng nên một thương hiệu hàng đầu của ngành phân bón VN. Thế nhưng tình thế buộc họ phải chia tay vì thu nhập giảm theo doanh số và Cty của họ khó mà trụ vững được. Vết thương về lỗ lã năm ngoái quá nặng và hy vọng phục hồi vào năm 2009 này đang dần tan thành mây khói vì giá lúa, cà phê, giá phân ngoại nhập quá rẻ nên sản lượng bán ra cứ đuối dần.Không chỉ Bình Điền mà tất cả các đại gia phân bón đều khốn khó. Nói về chất lượng phân bón thì chưa thương hiệu nào sánh với Việt- Nhật, thế nhưng sản lượng bán ra năm nay của họ cũng chỉ gần bằng 70% so với các năm trước. Cty Phân bón Miền Nam có một hệ thống XN, được đầu tư hiện đại nhưng chung quy lại sản lượng bán ra chỉ quanh mức 70%. Có tin Ba Con Cò - một DN nước ngoài cũng đã bán lại Cty với giá bèo 10 triệu USD và nghe đâu DN mua lại làm nghề vận tải, họ mua NM Ba Con Cò không phải để SX phân bón mà chỉ dùng mặt bằng vì có cảng rất tiện lợi.Không chỉ có các DN phân bón NPK mà cả DN phân hữu cơ, không chỉ với các DN phân bón gốc mà cả với phân bón lá, không chỉ với DN lớn mà cả với DN vừa và nhỏ- khốn khó không chừa bất kỳ ai. H. Một kỹ sư xinh đẹp, trình độ khá lại đã có thời gian tu nghiệp tại Isarel vậy mà cũng phải rời Cty MX đang xúc tiến một sàn giao dịch bất động sản bên Q7 TPHCM. Khánh, giám đốc một Cty có sản phẩm K.Humate nổi tiếng một thời năn nỉ với nhà báo – Anh cho em khất món nợ 17 triệu tiền quảng cáo đấy nhé, phân bán ra không thu tiền được anh ạ. Phụng Hoàng, người rất có duyên trong phân phối phân bón cũng phải ngao ngán - Giỏi lắm thì chỉ thu hồi nợ vụ HT được 30%. Tất cả đều đứng ngắc, trừ một vài sản phẩm vi sinh.Sao nên cơ sựPhân tích kết cấu giá thành của Xí nghiệp CH, thuộc Cty Phân bón Miền Nam thấy giá trị phần tín dụng lên tới trên 300.000 đ/T sản phẩm. Tất cả mọi chuyện đều bắt đầu từ chuyện lạm phát, giảm phát, khủng hoảng tài chính thế giới và cơn sốt phân bón 2008, năm mà DPM cho mùa bội thu, ông trùm của những ông trùm” lỗ cả trên nghìn tỷ đồng vì mua phải những lô phân với giá 1.200 USD/T DAP, 800 USD/T Urê, 1.000 USD/T Kali.Mua về lúc giá cao, khi giá xuống bán ra không được nên buộc DPM phải xử lý từ từ theo kiểu bán bia kèm mồi”, bán urê nội giá rẻ nhưng kèm phân ngoại giá cao hơn, gần 1 năm rồi mà lượng phân trót dại lỡ nhập” vẫn chưa hết. Tưởng thế đã kinh, nhưng không, Lâm Thao mua mấy chục nghìn tấn lưu huỳnh với giá trên 1.000 USD/T nhưng chỉ 2 tháng sau giá chỉ còn 80 USD/T và hiện nay chưa tới 60 USD/T. Tương tự, tất cả các NM phân bón NPK, nhỏ thì lỗ năm bảy chục tỷ, trung trung thì trăm tỷ còn lớn thì bốc hơi cả ngàn tỷ chỉ trong vài tháng trời.Thiệt hại không dừng lại ở đó, khi thị trường lên cơn sốt thì đại lý cấp 1, cấp 2, cấp 3 thi nhau gom hàng, trữ hàng. Tất cả các NM chạy tốc lực hết công suất ngày đêm với chất lượng tèm tẹm”. Thuận mua vừa bán nhưng phân bón vẫn chất đầy trong kho, mấy tháng sau giá trị lô hàng chỉ còn phân nửa. Vẫn không bán được, vì cung vượt cầu, vì dân mất lòng tin với NPK nội địa, để lâu đóng cục, lại phải chở về tái chế, giá trị mười chỉ còn một hai, trong lúc lãi ngân hàng thì cứ chồng lên.Để SX bình thường, các NM buộc phải nhập nguyên liệu chí ít thì cũng đủ để SX đôi tháng, trong lúc giá thế giới cứ thi nhau giảm. Tháng 9/2008 là thời điểm các NM cần nhiều nguyên liệu nhất để chuẩn bị cho vụ ĐX cũng là lúc giá phân cao nhất với DAP lên tới 1300 USD/T, Urê – 800 USD/T và KCl – 1.000 USD/T nhưng đến quý 1/2009 giá chỉ còn 400 – 450 USD/T với DAP, 256 – 270 USD/T với Urê và 720 USD/T với KCL, đến quý 3 này giá DAP giảm tiếp chỉ còn 330 – 350 USD/T, Urê nhích lên 280-285 USD/T và KCl giảm chỉ còn 510-550 USD/T. So với đầu năm, giá NPK trong nước giảm tới 30% nhưng vẫn không kịp với mức giảm của phân đơn NK.Nhà nước có nên cứu?+ Nền công nghiệp phân bón non trẻ của chúng ta đang đứng trên bờ vực của sự phá sản. Vẫn biết rằng trong tình hình cả thế giới cùng in tiền, cùng lạm phát như hiện nay thì tất yếu giá phân bón sẽ phải lên lại nhưng đấy là lúc nào, năm nào thì không ai trả lời được. Vẫn sợ rằng, đến lúc đấy thì các cỗ máy đều đã hoen rỉ, nhân lực đã bị phân tán. + Phân bón NPK là một TBKT, phân hữu cơ là cực kỳ cần thiết cho nền SXNN thâm canh bền vững, điều đấy đã được minh chứng qua thành tựu xuất khẩu của lúa gạo, cà phê, cao su…Nông dân đã khó khăn trong việc tiếp cận với gói kích cầu, SXNN đi xuống thì việc sống dậy của các NM phân bón càng xa vời. Quang cảnh buổi ký kết Theo biên bản thỏa thuận, PVFCCo và NCFC sẽ hợp tác chặt chẽ để phân phối các sản phẩm phân bón Phú Mỹ với chất lượng cao, giá cả hợp lý tại thị trường Campuchia, góp phần đẩy mạnh việc phát triển nông nghiệp và hỗ trợ nông dân tại thị trường này. NCFC là thành viên Hợp quy, phân bón của Royal Group of Companies, Tập đoàn Hoàng gia đầu tư đa ngành có tiềm lực tài chính, hoạt động trong nhiều lĩnh vực tại Campuchia. Campuchia là một trong những thị trường xuất khẩu mục tiêu của PVFCCo trong những năm gần đây. PVFCCo đã chính thức thành lập chi nhánh tại Phnom Penh từ năm 2011 và tới nay đã xuất khẩu khoảng 32.500 tấn phân bón chủ yếu là sản phẩm Đạm Phú Mỹ và Đạm Cà Mau sang thị trường này. Ngoài việc ký kết hợp đồng phân phối sản phẩm với các đại lý lớn, Chi nhánh PVFCCo tại Campuchia cũng bán hàng trực tiếp tới các đại lý nhỏ ở các tỉnh nhằm phát triển hệ thống phân phối và triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ kỹ thuật nông dân Campuchia. Quang Thuần. Tháng 4, giá một số loại phân bón tăng do ảnh hưởng của cước phí vận tải. Hiện giá bán lẻ phân bón phổ biến ở mức: Ure 8.000-8.500 đồng/kg; kali 10.000-10.800 đồng/kg; DAP 14.000 - 15.300 đồng/kg; NPK từ 11.000-12.000 đồng/kg... Hải Quỳnh .


II. Chứng nhận ISO 9000  Phân bón giá rẻ đến tay nông dân hợp quy miền Trung


.Văn Nam Sản xuất phân Đạm Phú Mỹ tại Bà Rịa-Vũng Tàu - Ảnh: Văn Nam Theo PVFCCo, sau một thời gian dài chững lại do tình hình thời tiết không thuận lợi, hiện nhu cầu phân bón trên thị trường bắt đầu tăng trở lại do vào mùa vụ hè thu và có mưa đầu mùa, nông dân cần bón phân cho cây trồng. Dự kiến trong 6 tháng đầu năm, PVFCCo sẽ sản xuất và đưa ra thị trường 390.000 tấn urê. CôngThương - Theo thỏa thuận, JVF sẽ cung cấp cho PVFCCo 30.000-40.000 tấn/năm phân bón NPK chất lượng cao của chính hãng. Phía PVFCCo sẽ cung cấp cho Sojitz 200.000-300.000 tấn urê/năm để xuất khẩu sang Thái Lan, Philippines và các nước khác sau khi đã ưu tiên tiêu thụ đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước. Việc cung cấp này được thực hiện theo các hợp đồng thương mại, dự kiến sẽ được hai bên nhanh chóng đàm phán và ký kết sau khi Bản ghi nhớ có hiệu lực. Bản ghi nhớ có hiệu lực trong vòng 2 năm kể từ ngày ký. Bên cạnh hợp tác cung cấp sản phẩm, hai bên dự kiến ký hợp đồng dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, theo đó JVF hỗ trợ PVFCCo trong công tác vận hành, bảo trì nhà máy NPK do PVFCCo đầu tư xây dựng. JVF sẽ thu hút sự tham gia của Cty Central Glass Co., Ltd một công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất NPK của Nhật bản. Trong vòng 15 ngày sau khi Bản ghi nhớ có hiệu lực, hai bên sẽ lập một tổ công tác để xúc tiến các hoạt động hợp tác đã được thống nhất trong Bản ghi nhớ. Hiện PVFCCo đang triển khai dự án nhà máy sản xuất NPK trị giá 63 triệu USD, công suất 400.000 tấn/năm, dự kiến sẽ khởi công vào tháng 7/2011 bên cạnh Nhà máy Đạm Phú Mỹ tại Bà Rịa – Vũng Tàu. JVF là công ty liên doanh giữa tập đoàn Sojitz Nhật Bản với một đối tác Việt Nam trong đó tập đoàn Sojitz nắm 75% cổ phần, với sản phẩm chính là phân NPK chất lượng cao. Khi thỏa thuận hợp tác này đi vào hiện thực, PVFCCo sẽ có điều kiện mở rộng danh mục sản phẩm của mình bên cạnh sản phẩm truyền thống là phân urê, đồng thời có cơ hội chuẩn bị thị trường cho sản phẩm của nhà máy NPK, dự kiến đi vào hoạt động từ năm 2014. Về phần mình, thông qua hợp tác với PVFCCo, Sojitz và JVF hy vọng có thêm nguồn cung urê chất lượng cao để mở rộng thị trường trong và ngoài nước. Từ kết quả này, thay vì sử dụng 4 bao urea thông thường cho mỗi ha lúa theo tập quán thì nay bà con nông dân chỉ cần sử dụng 3 bao phân đạm hạt vàng và chưa tới 350 kg NPK Đầu Trâu + Agrotain là đủ. Đối với dòng sản phẩm NPK Đầu Trâu + Agrotain còn được bổ sung thêm các chất trung, vi lượng theo nhu cầu của cây và các hoạt chất gia tăng hiệu quả sử dụng nên hiệu quả còn vượt hơn mong đợi. Bao bì của các sản phẩm này cũng đã được cải tiến cả về chất liệu và kích cỡ để nông dân có thể tận dụng chứa nông sản mà không trở thành rác thải gây ô nhiễm môi trường. Công nghệ xanh thân thiện với môi trường giúp tiết kiệm phân bón, giảm thiểu ô nhiễm môi trường đang được sử dụng tại các nước tiên tiến như Mỹ, Canada, Úc, Newzealand, Braxin... Và cho kết quả tốt. Các sản phẩm này đã nhận được nhiều giải thưởng danh giá về sáng tạo và chất lượng nhiều năm liền tại Mỹ, Braxin... Tại Việt Nam, sản phẩm đã được Hội đồng Khoa học của hop quy, phan bon Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đánh giá cao và cho phép áp dụng trong sản xuất. Công ty Bình Điền là doanh nghiệp duy nhất được ứng dụng các sản phẩm này tại Việt Nam, Lào, Campuchia và Thái Lan, mở ra một hướng đi mới cho sản xuất phân bón tại Việt Nam. Kinhtenongthon. Bị ép” giá từ bên ngoài Những ngày qua, khi Trung Quốc – thị trường nhập khẩu phân bón của nước ta nâng thuế xuất khẩu mặt hàng này, ngay lập tức thị trường phân bón nội địa rơi vào... Lúng túng. Mới đây, tại một hội thảo lấy ý kiến về Dự thảo Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối mặt hàng phân bón giai đoạn 2010 – 2020, hầu hết các chuyên gia đều nhận định: Việc bình ổn giá phân bón là rất khó, nguyên nhân chính là bởi chúng ta lệ thuộc quá lớn vào nhập khẩu và sự biến động bên ngoài thị trường quốc nội. Theo ông Nguyễn Huy Phiêu – nguyên Viện phó Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, phân bón là mặt hàng có nguyên liệu phụ thuộc vào dầu khí thiên nhiên, do vậy, giá dầu trên thế giới tăng, đương nhiên giá phân bón cũng sẽ tăng theo. Và như vậy, phân bón phải luôn đối diện với sự biến động của giá. Nhận định xung quanh vấn đề giá cả, ông Nguyễn Đình Hạc Thúy – Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho rằng, hiện nay, nhiều nguyên liệu đầu vào trong nước tăng giá, trong đó có điện cũng đã ảnh hưởng nhiều đến giá thành phân bón. Theo ông Thúy, cần điều chỉnh bằng chính sách thuế. Hiệp hội luôn bám sát thị trường phân bón trong nước và phân bón nhập khẩu để có những đề xuất lên Chính phủ can thiệp khi cần thiết. Khi phân bón trong nước dư thừa thì cho doanh nghiệp được phép xuất khẩu. Đối với các mặt hàng trong nước đã sản xuất đủ thì đề nghị đánh thuế nhập khẩu cao nhằm bảo vệ hàng trong nước, chẳng hạn như N.P.K và phân lân. Theo ông Phùng Hà - Cục trưởng Cục Hóa chất Bộ Công thương, để bình ổn thị trường này, Bộ Công thương đã đưa ra nhiều phương án trong đó chú trọng đầu tư vào hệ thống sản xuất và phân phối phân bón. Đẩy mạnh các dự án đang trong quá trình triển khai như Đạm Ninh Bình hay Dự án Nhà máy DP số 2 sẽ mau chóng khởi công vào năm 2011... Cơ hội” cho hàng giả xâm lấn thị trường? Việc thắt chặt quản lý chất lượng phân bón cũng đang là vấn đề cần được quan tâm. Theo Hiệp hội Phân bón Việt Nam, thời gian qua, cơ quan chức năng đã phát hiện 60 doanh nghiệp vi phạm trên cả nước. Các đơn vị này đã cung ứng hàng ra 30 tỉnh, thành. Trong số này, có 3 doanh nghiệp vi phạm nặng đã bị cơ quan chức năng truy tố. Thông thường phân bón giả, phân kém chất lượng sẽ xuất hiện nhiều khi giá phân bón tăng cao, điển hình như thời điểm năm 2008” – Ông Thúy nhận định. Xu thế hiện nay trên thế giới thường dùng phân bón hữu cơ chất lượng cao, hạn chế phân bón hóa học. Tuy nhiên, vấn đề kiểm định phân bón cũng gặp nhiều khó khăn. Hầu hết các đại biểu tham gia hội thảo đều cho rằng, khâu kiểm soát chất lượng khó nhất là phân bón NPK và phân bón vi sinh hỗn hợp. Lực lượng quản lý thị trường dù có đến tận đơn vị các huyện cũng không làm xuể, vì hệ thống máy móc phân tích định giá chất lượng kém, không phát hiện được. Bởi vậy, việc siết chặt và mạnh tay hơn nữa trong việc thu hồi giấy phép các cơ sở sản xuất nhỏ, không đảm bảo chất lượng là việc cần phải làm và làm thật mạnh mẽ. Còn theo ý kiến của ông Nguyễn Hồng Lam - Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tập đoàn sản xuất phân bón Quế Lâm, chúng ta cần quản lý chặt chẽ hơn nữa quy hoạch sản xuất phân bón đặc biệt là phân bón vô cơ, tránh hiện tượng có nhiều cơ sở sản xuất phân bón nhưng đều không hoạt động hết công suất. Việc dẹp hẳn hàng nhái, hàng giả phân bón rất khó còn do có quá nhiều đại lý buôn bán nhỏ, lẻ. Theo ông Phùng Hà, Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong sản xuất phân bón đã được ban hành nhưng việc thực thi còn chưa hiệu quả do các mức phạt có biên độ giao động quá lớn giữa các mức độ vi phạm; do không có một hướng dẫn cụ thể để xác định thế nào là phân bón giả và thế nào là phân bón kém chất lượng... Theo chỉ đạo mới nhất của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công thương sẽ chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý phân bón và quý II năm 2011 sẽ ban hành thông tư hướng dẫn việc thực hiện Nghị định này. Phương Thảo .


Tuy nhiên, trong tháng 5, để kịp thời đáp ứng nhu cầu mùa vụ, Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí tăng cường điều chuyển 10 nghìn tấn phân urê cho khu vực miền Trung và 5 nghìn tấn cho các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Thị trường phân bón nhìn chung ổn định, lượng tiêu thụ không đột biến. Tuy nhiên, việc bình ổn giá phân bón trên thị trường gặp khó khăn do phải nhập khẩu một lượng lớn phân bón nên phụ thuộc vào sự biến động của giá thế giới. Giá phân lân tại 2 thị trường Hà Nội và Đà Nẵng vào khoảng 2.800 đồng/kg. Trong khi đó, tại TP Hồ Chí Minh, An Giang, Cần Thơ, giá phân lân có nhỉnh hơn, đạt 2.900 đồng/kg. Giá phân DAP về tới đại lý cấp 1 ở Hậu Giang là 750 nghìn-780 nghìn đồng/bao tùy loại, phân urê gần 500 nghìn đồng/bao. Bên cạnh đó, sản lượng phân lân vẫn ước đạt 145,5 nghìn tấn, tăng 20,0%; phân NPK ước đạt 172,3 nghìn tấn, tăng 24,4%; riêng DAP ước đạt 20 nghìn tấn, tăng 78,6%. Tính chung 5 tháng, so với cùng kỳ, phân đạm urê ước đạt 408,8 nghìn tấn, tăng 1,9%; phân lân ước đạt 668,3 nghìn tấn, tăng 5,4%; phân NPK ước đạt 791,6 nghìn tấn, tăng 36,7%; riêng DAP ước đạt 87,2 nghìn tấn, tăng 70,4%. Bộ Công Thương dự báo thị trường phân bón tháng 6 sẽ có biến động đáng kể do ảnh hưởng của việc Trung Quốc giảm thuế xuất khẩu và giá phân urê thế giới liên tục tăng trong những ngày gần đây./. Cả đời làm ruộng nhưng nông dân vẫn không thể phân biệt được phân bón nào là thật, giả Cái khó khi phân đã bón, thuốc đã phun xịt ra ruộng rồi thì nông dân chẳng biết bấu víu vào cái gì để kiện DN. Vì thông thường họ dùng xong là vứt tất cả chai lọ, bao bì ra đồng. Ngay cả các chứng từ mua loại gì, ở cửa hàng nào họ cũng chẳng thèm lưu. Đến khi có việc, nông dân chạy đến gõ cửa cơ quan chức năng với hai bàn tay trắng thì làm sao mà chúng tôi giúp được – một thanh tra viên ti?nh Kiên Giang cho biết. Theo ước tính của các chuyên gia nông nghiệp, chỉ tính riêng nạn phân bón giả, mỗi năm những kẻ làm ăn bất chính có thể móc túi” nông dân khoảng 1.200 tỷ đồng, trong đó nông dân ĐBSCL đóng góp” khoảng ¼ số này. Đó là chưa kể đến những tác hại to lớn mà các mặt hàng dỏm này gây ra. Ông Võ Quốc Trung – Chánh Thanh tra Sở NN-PTNT Kiên Giang thì than: Thanh tra viên chỉ có chục người, riêng mảng nông nghiệp chỉ 5- 6 người, trong khi tỉnh có đến gần ngàn cơ sở SXKD vật tư nông nghiệp. Nếu thanh tra toàn diện thì phải làm 2- 3 tháng mới xong. Từ đầu năm đến nay, lực lượng thanh tra ti?nh Kiên Giang đa. Phát hiện và xử lý 192 vụ vi phạm. Rất tiếc là ông Trung lại không cung cấp tên DN cũng như mức độ vi phạm của họ. Là địa phương có thế mạnh về SX lúa hàng hóa, mỗi năm nông dân An Giang sạ 3 vụ lúa với tổng diện tích lên đến hơn 600 ngàn ha nên cần một lượng phân bón, thuốc BVTV rất lớn. Nhu cầu của nông dân càng cao thì nạn phân, thuốc dỏm càng gia tăng. QLTT phối hợp với Thanh tra Sở NN-PTNT đã kiểm tra 900 trường hợp SX, vận chuyê?n, kinh doanh phân bón, thuốc BVTV phát hiện 280 vụ vi phạm. Cụ thể có 3 trường hợp phân bón không đạt chất lượng như công bố, 136 trường hợp hết hạn sử dụng, 4 trường hợp ngoài danh mục, 58 trường hợp vi phạm nhãn mác hàng hóa…chủ yếu tập trung vào thuốc BVTV. Tổng số hàng hóa vi phạm là trên 500 tấn phân bón, 11.418 chai, gói thuốc BVTV. Theo ông Nguyễn Văn Hinh, Chánh Thanh tra Sở NN-PTNT An Giang xem ra năm nay tệ nạn phân bón dỏm chiều hướng giảm thì thuốc BVTV lại gia tăng. Nguyên nhân do giá phân bón không còn hấp dẫn như trước, trong khi giá thuốc BVTV lại luôn nóng mỗi khi xảy ra dịch. ĐBSCL là vựa lúa của cả nước thế nhưng đến giờ vẫn chưa có đơn vị kiểm định, phân tích mẫu vật tư mà phải gửi lên tận TPHCM. Và thông thường thì phải sau 15- 20 ngày mới có kết quả phân tích khi mà cửa hàng vi phạm đã kịp phi tang, thậm chí bán hết hàng rồi. Theo Bộ Công thương, hiện phân urê và phân lân đã cơ bản đáp ứng nhu cầu trong nước. 8 tháng năm 2014, sản lượng phân đạm urê ước đạt 1.427,8 nghìn tấn, tăng 2,8% so với cùng kỳ năm 2013; Phân NPK đạt khoảng 1.621,8 nghìn tấn, giảm 0,6%. Trong khi đó, phân bón giá rẻ được nhập nhập khẩu đã tạo áp lực cạnh tranh đối với hàng sản xuất trong nước, đặc biệt là phân urê và DAP. Trước tình hình này, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam Vinachem đã đề nghị Bộ Tài chính tăng thuế nhập khẩu phân urê lên mức 7% và phân DAP lên 8% so với hiện hành. Trên cơ sở này, Bộ Tài chính dự kiến tăng thuế nhập khẩu hai mặt hàng nói trên từ 3% lên 6%. Thảo Nguyên. Cty CP Phân lân Văn Điển đang cung cấp cho thị trường trên 60 loại phân bón chuyên dùng cho từng loại đất, từng loại cây trồng theo từng thời điểm sinh trưởng. Sản phẩm phân chuyên dùng Văn điển SX trên nền lân Văn Điển đều chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng cung cấp đồng thời, cân đối cho cây trồng. Lân Văn Điển là loại phân khoáng thiên nhiên không phải hợp quy, phân bón là phân hóa học nên thích hợp với việc canh tác nông sản sạch theo VietGAP, Global GAP.. Bên cạnh đó, việc tăng giá xăng dầu ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất cũng như vận chuyển phân bón các loại cùng với giá phân bón trên thị trường thế giới cũng tăng 5-7 USD/tấn sẽ ảnh hưởng kéo giá phân bón trong nước nhích lên.Hiện nay, giá phân DAP Philippines khoảng 17.200 đồng/kg; giá DAP nâu Trung Quốc 14.000 - 14.500 đồng/kg; giá urê Phú Mỹ 10.200 -10.400 đồng/kg; giá NPK 20-20-15 có giá dao động từ 14.800-16.000 đồng/kg tùy hãng sản xuất.Ban Thư. Tuy nhiên, vẫn còn 5 yếu tố có thể làm diễn biến thị trường phân bón thay đổi, đó là giá dầu thô đã phục hồi theo chiều hướng tăng, thế giới cắt giảm nguồn cung sản xuất, tỷ giá hối đoái đồng USD đang biến động mạnh dự báo tăng 3-5%, VN tăng thuế suất NK đối với một số loại phân bón và giá than nguyên liệu dùng để SX phân bón trong nước tăng.Theo khảo sát của cơ quan này, giá phân urê trong nước đang đứng giá ở mức 6.000-6.800 đồng/kg, DAP 11.000-13.000 đồng/kg, thậm chí tại Đồng Nai chỉ còn 7.700 đồng/kg. Phân SA tại Đồng Nai có giá 2.900 đồng/kg, Kali tại An Giang còn 10.800 đồng. Nhìn chung, giá phân bón bán lẻ trên thị trường đều có xu hướng giảm nhẹ trong những tuần gần đây.Được biết, trong 6 tháng đầu năm nay, VN đã NK 2,1 triệu tấn phân bón các loại với tổng kim ngạch 665 triệu USD, giảm 5% về lượng và 59,8% về giá trị so với cùng thời điểm năm 2008. Các chuyên gia đánh giá, giá phân bón hiện nay giảm chủ yếu là do giá phân bón trên thị trường thế giới giảm. Do đó, đã tác động lớn đến giá phân bón bán lẻ ở thị trường trong nước. Tiềm năng lớn Đó là khẳng định của ông Lê Quốc Phong, TGĐ Cty Bình Điền khi nói về thị trường phân bón hiện nay tại Myanmar. Bình Điền sớm nhận ra điều này ngay sau khi đất nước Myanmar mở cửa hội nhập với thế giới”. Myanmar có 10 triệu ha trồng lúa. Những năm 50 của thế kỷ trước, đất nước này từng dẫn đầu thế giới về XK gạo, với lượng xuất trên 3 triệu tấn/năm; nhưng do nhiều nguyên nhân, lượng XK gạo của nước này chựng lại. Năm 2012 chỉ còn xuất được 1,5 triệu tấn gạo và 2 triệu tấn đậu các loại. Quyết tâm của Chính phủ trong thời gian tới phải đưa Myanmar trở lại TOP đầu những nước XK gạo trên thế giới”, ông Myo Aung Kyaw, Tổng Thư ký Hiệp hội lúa gạo, Tổng Đại lý phân bón Đầu Trâu tại Myanmar nói. Cũng theo ông Myo, mỗi năm Myanmar cần cả chục triệu tấn phân bón, trong khi năng lực SX trong nước rất yếu, chỉ đạt khoảng 400 ngàn tấn/năm, còn lại phải nhập khẩu từ Trung Quốc, Đức, Thái Lan… Vậy làm sao Đầu Trâu có thể nhảy vào”? Ông Phong cho biết: Bình Điền không sợ vì phân bón Đầu Trâu có nét riêng, có sản phẩm chuyên dùng với những hoạt chất độc quyền như chất chống thất thoát đạm Agrotain, chất tăng hiệu quả sử dụng lân Avail, chất Penac P giúp cây tăng cường phát triển bộ rễ, chống lại điều kiện bất lợi như giá lạnh, hạn hán… rồi đầy đủ các chất trung, vi lượng cần thiết cho từng loại, từng giai đoạn sinh trưởng của cây trồng. Bình Điền không chỉ bán phân bón, mà còn là nhà cung cấp cả một giải pháp trong SX nông nghiệp, giúp nông dân canh tác ngày càng hiệu quả…”. Đi từng bước chắc chắn Với kinh nghiệm được đúc rút từ những thành công tại Campuchia và Lào, quan điểm mà lãnh đạo, TGĐ Cty Bình Điền đặt ra với thị trường phân bón Myanmar là phải đến trước, phải là người đầu tiên cắm lá cờ phân bón Việt Nam tại đây, nhưng lại không vội vã. Năm 2012, bắt đầu bằng đoàn nhiều nhà khoa học chuyên ngành về đất, phân bón như PGS.TS Phạm Văn Dư, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt; PGS.TS Mai Thành Phụng, Trưởng cơ quan đại diện phía Nam của Trung tâm KNQG, TS Nguyễn Đăng Nghĩa, GĐ Trung tâm Nghiên cứu đất, phân bón & môi trường phía Nam; GS.TS Mai Văn Quyền, nguyên Phó Viện trưởng Viện KHKT nông nghiệp miền Nam, Chủ tịch Hội đồng cố vấn KHKT Cty Bình Điền…cùng đoàn xúc tiến thương mại TPHCM bay sang Yangon, thủ đô Myanmar. Tại đây Bình Điền đã tổ chức một cuộc hội thảo, giới thiệu các sản phẩm phân bón chất lượng cao của mình trước gần 100 cử tọa là cán bộ chuyên ngành nghiên cứu về đất, phân bón, các cục, viện thuộc Bộ Nông nghiệp & thủy lợi Myanmar cùng 50 đại lý phân bón trên cả nước và đã lựa chọn được đối tác làm Tổng đại lý phân phối độc quyền phân bón Đầu Trâu. Đó là ông Myo, Tổng Thư ký Hiệp hội lúa gạo Myanmar và Viện Nghiên cứu về đất, phân bón, khu SX lúa công nghệ cao với tên gọi Cánh đồng của Tổng thống”, của Bộ Nông nghiệp & thủy lợi, cùng hàng chục điểm SX đối chứng trên các vùng sinh thái điển hình của đất nước Myanmar. Các nhà khoa học VN do Bình Điền tổ chức đã khảo sát kỹ lưỡng sinh thái các vùng đất và đưa 20 tấn sản phẩm đã tới 3 khu vực SX thực nghiệm, với hàng chục điểm trình diễn đối chứng trên lúa mùa, lúa lai và lúa cao sản, được giới khoa học và nhà nông nhiệt tình hưởng ứng. Đến nay, qua 3 vụ SX, kết quả đạt được rất đáng phấn khởi. Năng suất lúa thu được cao hơn so với SX truyền thống có nơi đến 300%, có nơi 150%... Tính trung bình là 35%. Chi phí SX không tăng nhiều so với cách SX truyền thống. Nông dân tham gia mô hình rất phấn khởi. Bà Daw Htwe ở làng Ahlyinlo Village, ngoại ô Nay Pyi Taw sở hữu 10 ha trồng lúa, sau một vụ tham gia SX thử nghiệm đối chứng với phân bón Đầu Trâu, đã tỏ ra sốt ruột, đề nghị Bình Điền đưa ngay phân bón Đầu Trâu sang. Về thủ tục pháp lý, Bình Điền mời ông Myo sang Việt Nam gặp gỡ lãnh đạo, thăm các nhà máy SX của Bình Điền và nhiều cánh đồng mẫu lớn mà Bình Điền tham gia tại ĐBSCL đang SX rất hiệu quả. Tiếp đó là những chuyến viếng thăm, chào hỏi Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & thủy lợi Myanmar, gặp gỡ các cơ quan chuyên ngành, các viện nghiên cứu nông lâm nghiệp, ký kết hợp đồng ghi nhớ với đối tác và đăng ký bản quyền lưu hành 7 sản phẩm phân bón Đầu Trâu trên lãnh thổ Myanmar, gồm: Đầu Trâu lúa 1, Đầu trâu lúa 2, Đầu Trâu tăng trưởng, Đầu Trâu chắc hạt, Đầu Trâu 215, 16-16-8 +9S+TE, Đạm hạt vàng 46A+, DAP 46P+. Tập huấn đại lý, bước chuẩn bị quan trọng Đại lý là người trực tiếp với nông dân nên việc tập huấn cho đại lý trở nên chuyên nghiệp, có đủ kiến thức, kinh nghiệm trồng trọt, thương mại được Bình Điền ưu tiên. Các bài giảng do các Giáo sư, Tiến sỹ của VN phụ trách đã mang lại hiệu quả cao. Bà Su Su Win, GĐ Viện Nghiên cứu về đất, phân bón Bộ Nông nghiệp & thủy lợi Myanmar ngạc nhiên: Lần đầu tiên tôi được dự một lớp học như thế này. Nó rất tốt cho những người phân phối phân bón”. Ông U Thein Win ở Nay Pyi Taw nói: Chưa biết gì về phân bón Đầu Trâu, nhưng qua lớp học này thì hiểu và rất thích, tôi về sẽ đăng ký bán hàng này ngay và hướng dẫn nông dân sử dụng”. Khi kết thúc lớp học thì chuyến hàng 500 tấn sản phẩm phân bón đầu tiên của Bình Điền cũng đã vừa cập cảng Myanmar. Có chủ đại lý xin nhận cả lô hàng, nhưng ông Myo không chịu, phải để chia đều cho các nơi. Theo bà Lê Thị Phi Vân, Bộ môn Thể chế nông thôn Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn IPSARD, thị trường hop quy, phan bon phân bón còn độc quyền. Nếu phá thế độc quyền đi là hết. Hiện thị trường phân bón tập trung chủ yếu dẫn dắt bởi một số nhà sản xuất lớn đạm Phú Mỹ, đạm Cà Mau, đạm Hà Bắc. Phân đạm sản xuất trong nước đang dư thừa, chỉ có kali phải nhập khẩu. DAP sản xuất trong nước cũng đã đáp ứng hơn 50% nhu cầu. Phân đạm đang dư thừa nhưng thực tế giá cứ tăng vì các nhà máy mới với công suất lớn đều nằm trong tay các tập đoàn lớn. Thực ra, chỉ có 2 tập đoàn là Petrolimex và Vinachem đạm Hà Bắc và đạm Ninh Bình thuộc Vinachem, còn Phú Mỹ và Cà Mau thuộc Petrolimex. Cho nên về bản chất chỉ có 2 nhà phân phối chia nhau thị phần không có cạnh tranh. Mạng lưới phân phối đều rơi vào tay các ông lớn, chi phối về giá cả. Cũng vì vậy nên giá phân bón luôn cao, không có lợi cho nông dân. Tạo được nhiều kênh phân phối để phá thế độc quyền này thì giá phân bón sẽ giảm.


III. Giá phân bón biến động nhẹ hợp quy những tháng cuối năm


Nghị định cũng nghiêm cấm sản xuất phân bón khi chưa được cấp Giấy phép sản xuất phân bón; sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu phân bón giả, phân bón đã bị cấm sử dụng; sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, trao đổi, tiếp thị phân bón không bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hoặc kinh doanh phân bón đã hết hạn sử dụng... Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-2-2014, thay thế Nghị định số 113/2003/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón và Nghị định số 191/2007/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 113/2003/NĐ-CP về quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón. Phân bón giả, kém chất lượng tràn lan Từ đầu năm đến nay, đoàn kiểm tra liên ngành Ban chỉ đạo 127 tỉnh Hậu Giang đã phát hiện 15/58 mẫu phân bón là giả và kém chất lượng, đã thu giữ khoảng 6 tấn phân bón giả như: Phân hữu cơ sinh học nhãn hiệu TYHUMAX super tổng hợp, loại 50kg/bao của Công ty CP Nông nghiệp Nhất có trụ sở tại xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh sản xuất; phân bón nhãn hiệu BMC-101COWCATS của Công ty TNHH Bảo Minh Châu, địa chỉ nơi sản xuất tại xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh… Trước đó, nhiều loại phân bón khác có hàm lượng chất dinh dưỡng thấp cũng đã bị phát hiện và xử lý như: Phân bón trung vi lượng cao cấp KRICE loại 20kg/thùng của Công ty Cổ phần Nông nghiệp Sao Vàng, phường An Hòa, TP Rạch Giá, Kiên Giang được phát hiện trên địa bàn huyện Châu Thành A và phân bón BMC-101 COWCATS sữa loại 500ml/chai của Công ty TNHH Bảo Minh Châu phát hiện ở huyện Vị Thủy… Đoàn kiểm tra liên ngành đi kiểm tra một số đại lý phân bón trên địa bàn thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang. Ông Ung Hữu Nghị, Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Hậu Giang, cho biết: - Tình trạng sản xuất, kinh doanh phân bón giả, kém chất lượng PBG-KCL trên địa bàn tỉnh Hậu Giang ngày càng gia tăng và diễn biến phức tạp. Những mặt hàng PBG-KCL đều được đưa về tiêu thụ ở những xã vùng sâu, vùng xa, nơi mà người dân chưa đủ kiến thức để phân biệt phân bón thật và phân bón giả. Các loại PBG-KCL thường có giá thành rẻ hơn từ 5-20% nên dễ đánh vào tâm lý ưa rẻ của người dân. Khi mua và sử dụng PBG-KCL vào sản xuất, hầu hết người nông dân đều không thể nhận biết được. Khi năng suất cây trồng thấp, nhiều người vẫn nghĩ do thời tiết, sâu bệnh. Nhưng sau thời gian dài sử dụng, sự tác động của PBG-KCL đối với năng suất cây trồng ngày càng rõ rệt. PBG-KCL còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến độ phì nhiêu của đất. Theo ông Ung Hữu Nghị, việc xử lý dứt điểm nạn PBG-KCL trên địa bàn tỉnh là rất khó khăn. Theo quy định, việc lấy mẫu để kiểm định thì cơ quan chức năng không được tạm giữ hàng hóa kể cả đối với lô hàng có dấu hiệu giả, kém chất lượng. Hơn nữa, thời gian kiểm định dài khoảng 7-10 ngày nên khi chưa có kết quả thì đối tượng sản xuất, kinh doanh PBG-KCL đã bán hoặc tẩu tán hàng hóa vi phạm đi nơi khác. Hiện nay, việc cấp giấy phép sản xuất kinh doanh phân bón khá đơn giản: Cơ sở sản xuất phân bón tự công bố và đăng ký” tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm; khi đưa vào sản xuất, lưu thông rồi thì cơ quan chức năng mới tiến hành hậu kiểm. Khi phát hiện ra cơ sở vi phạm, việc quyết định xử phạt vi phạm hành chính của các cơ quan có thẩm quyền đối với các đối tượng sản xuất phân giả rất khó khăn vì các cơ sở này không nằm trên địa bàn tỉnh; khi phối hợp xác minh để xử lý thì mới biết trụ sở in trên bao bì không có thực, hoặc cơ sở thay đổi, di dời trụ sở và tiếp tục sản xuất PBG-KCL. Điển hình như: Phân hữu cơ khoáng CAHUMATE dạng viên, loại 50 kg/bao của Cty TNHH Vĩnh Lợi có địa chỉ 21/5D Trần Hưng Đạo, phường Mỹ Quý, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang; phân SUPE Lân - Siêu hạ phèn, giải độc hữu cơ loại 50 kg/bao của cơ sở Thành Phát địa chỉ tại ấp Bình Thiện, xã Bình Thủy, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang có hàm lượng thấp dưới 50% so với hàm lượng công bố trên bao bì sản phẩm. Thế nhưng, khi cơ quan chức năng đến hai địa chỉ trên đều không tìm thấy cơ sở sản xuất phân bón nào. Bên cạnh đó, việc chưa có kho và chế tài xử lý những loại PBG-KCL bị thu giữ cũng là vấn đề nan giải trong công tác đấu tranh với PBG-KCL ở địa bàn tỉnh Hậu Giang. Có sự móc ngoặc và lách luật Trao đổi với chúng tôi, ông Ung Hữu Nghị nói: - Việc sản xuất, kinh doanh PBG-KCL là siêu lợi nhuận. Đặc biệt gần đây đã xuất hiện sự hiệp thương giữa nơi sản xuất và chủ kinh doanh. Cụ thể, ngoài phần chia lợi nhuận, nếu bị bắt, chủ sản xuất sẽ chịu mọi kinh phí nộp phạt, vừa lách luật vừa tiếp tục giữ mối liên kết để làm ăn bất chính. Hiện nay, công tác kiểm tra trên địa bàn chỉ là một giải pháp tình thế trong vấn đề giải quyết nạn PBG-KCL. Bởi vì, hầu hết đoàn kiểm tra chỉ lấy những mẫu phân bón mới, hoặc chưa qua kiểm định về kiểm định chất lượng. Trong khi đó, còn hàng trăm, hàng nghìn tấn PBG-KCL nhái bao bì của các công ty, xí nghiệp có uy tín vẫn lưu thông trên thị trường. Vì vậy, để khắc phục tình trạng phân bón giả làm rối loạn thị trường như đã nêu trên, các cơ quan chức năng cần siết chặt quản lý, siết chặt việc cấp phép kinh doanh. Cần điều chỉnh đưa phân bón trở thành mặt hàng sản xuất kinh doanh có điều kiện và phải được cấp phép mới được hoạt động. Theo đó, tổ chức, cá nhân muốn tham gia sản xuất phân bón phải đáp ứng các yêu cầu về giấy phép, chứng minh năng lực sản xuất, trang thiết bị, nhà xưởng và cả các điều kiện về môi trường… Đặc biệt, phải thực hiện nghiêm túc các quy định về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm để làm cơ sở cho quá trình thanh tra, xử phạt các trường hợp vi phạm; thời gian kiểm định phải được rút ngắn; cần nâng mức xử phạt đối với cơ sở sản xuất kinh doanh phân bón giả, kém chất lượng vì mức xử phạt hiện nay là 40-50 triệu đồng/vụ vi phạm đã không còn phù hợp với tình hình thực tế… Những vấn đề trên cần được cơ quan chức năng khẩn trương nghiên cứu hồi đáp, bởi càng kéo dài thì thiệt hại về kinh tế và môi trường do PBG-KCL gây ra sẽ càng lớn. Bài và ảnh: VIỆT HÀ. Người nông dân đang rắc phân bón cho lúa tại cánh đồng lúa xã Song Hồ-Thuận Thành-Bắc Ninh. Ảnh: Ngọc Châu. Hội thảo do bốn đơn vị phối hợp tổ chức là Hiệp hội Phân bón Việt Nam, Bộ Công Thương, Bộ Công an và Bộ NN&PTNT. Trao đổi với PV Tiền Phong bên lề diễn đàn, ông Nguyễn Hạc Thúy nói: Chúng tôi đã nắm chắc được tỉnh mà ở đó hầu như cả tỉnh làm phân bón giả, nhưng chưa thể tiết lộ cụ thể danh tính ngay lúc này, chỉ biết là có một số tỉnh, nằm ở khu vực từ Quảng Bình trở ra. Hành vi làm giả là dùng bột đá đen trộn vào thay NPK”. Ông Thúy cho biết, sau hội thảo, các cơ quan chức năng sẽ phối hợp làm rõ trắng đen”, công bố danh tính tỉnh làm phân bón giả. Tôi không bình luận gì về ý kiến của ông Thúy. Anh phải hỏi ông Thúy, tôi không phải là người toàn năng để biết tất cả mọi thứ, bình luận mọi thứ và chê trách tất cả mọi việc Bên lề hội thảo, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Tú trả lời câu hỏi của PV Tiền Phong xung quanh vấn đề cả tỉnh làm phân bón giả” như ông Nguyễn Hạc Thúy nêu. Ông Thúy nói rằng, có tình trạng lực lượng kiểm soát thị trường, cơ quan chức năng ở một số địa phương còn thỏa hiệp, đồng lõa với vi phạm của gian thương. Ông nêu ví dụ lẽ ra phạt đúng, phạt đủ thì lực lượng chức năng thỏa hiệp chia anh 50, tôi 50” để giảm số tiền lẽ ra phải phạt theo đúng quy định; hoặc khi phát hiện tình trạng sản xuất, kinh doanh phân bón nhái nhãn mác, thay vì xử lý, chính những người thi hành công vụ lại thông đồng với cơ sở sản xuất, kinh doanh phi tang dấu vết, nên khi lực lượng chức năng đến kiểm tra thì không phát hiện bất thường… Những tiêu cực đó góp phần làm cho tình trạng phân bón giả, kém chất lượng tràn lan trên thị trường, ông Thúy nói. Cũng bên lề hội thảo, trao đổi với PV Tiền Phong, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Thị trường Bộ Công Thương, ông Đỗ Thanh Lam, nói : Tôi chưa được kiểm chứng thông tin ông Thúy ông Nguyễn Hạc Thúy nêu, nhưng đó là điều cần phải được nghiêm túc xem xét. Tình trạng sản xuất giả tràn lan như thế thì chứng tỏ là ghê gớm rồi... Tình trạng phân bón kém chất lượng như nói trên, trước nhất là quản lý của chúng ta có vấn đề”. Theo ông, các điều kiện sản xuất cần phải được xem xét lại, tại sao các cơ sở không đủ trang thiết bị, điều kiện vẫn sản xuất? Phân bón làm bằng bột gạch, bột đá, đất sét… Ông Nguyễn Hạc Thúy nói rằng, có hơn 100 cơ sở, tổ hợp nhỏ và trên 30 công ty làm phân bón giả, kém chất lượng bán ra trên thị trường 40 tỉnh thành. Ngoài bao bì đề NPK: 16, 18, 8, 13, tổng hợp hàm lượng 53% dinh dưỡng, nhưng khi cơ quan chức năng kiểm tra thì tổng hàm lượng dinh dưỡng chỉ 2,99%. Không khác nào đem đất chỗ này đến nơi khác bán cho nông dân”, ông Thúy thốt lên. Ông Đỗ Thanh Lam, Phó Cục trưởng Cục Quản lý thị trường, cho biết: Năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, lực lượng quản lý thị trường kiểm tra 5.372 vụ, xử lý 1.390 vụ với tổng số tiền phạt trên 17,2 tỷ đồng, tịch thu 917 tấn phân bón các loại. Không ít vụ phân bón giả, kém chất lượng quy mô lớn bị phát hiện, đã chuyển hồ sơ sang cơ quan công an khởi tố. Tuy nhiên, kết quả bắt giữ như trên chưa phản ánh đúng thực tế vi phạm. Theo ông Thúy, mùa hè 2013 cũng như hai năm liền trước đó, một số cơ sở sản xuất lấy vài thìa canh urê bột pha vào can 5 lít nước bán với giá 50.000 đồng/can, nói với nông dân là urê đậm đặc, bón vừa tốt cho đất, vừa kết hợp chống hạn ở vùng Tây Nguyên, Phú Yên, Yên Bái… Cty Miwon sản xuất phân bón MVL nước gọi là urê nước bán ra thị trường, khi nông dân mua về sử dụng thì một số cây chết, số còn lại không phát triển. Tình trạng này kéo dài 2-3 năm nay, nhưng chưa có cơ quan nào xử lý”, ông Thúy nói. Ngoài phân bón giả, kém chất lượng sản xuất trong nước, loại có nguồn gốc nước ngoài cũng tràn lan. Ông Thúy Hop quy, phan bon nói rằng, nhiều đơn vị không có tên trong hệ thống kinh doanh phân bón, nhưng cũng nhập khẩu các loại phân DAP, Kali, SA, sau đó vào bao giả nhãn mác các hãng phân bón nổi tiếng trong nước để tung hàng giả ra thị trường. Cơ quan chức năng phát hiện các loại phân bón này thực chất phần lớn chỉ là bột gạch, bột đá, đất sét, bột cao lanh…, chỉ có một hàm lượng rất nhỏ dinh dưỡng. Chẳng hạn, kali ngoài bao bì đề 60%, nhưng chỉ có 12% độ đạm; DAP ngoài bao bì đề 64%, nhưng thực chất chỉ 18%; SA đề 24%, nhưng chỉ có 8%... Phân bón giả, kém chất lượng khiến hoa màu chết hàng loạt, nông dân điêu đứng. Ông Thúy nêu ví dụ một công ty ở Tây Ninh mời nông dân huyện Cư Jut Đăk Lăk dự hội thảo giới thiệu phân bón. Khi đưa mẫu về dùng thử, nông dân nhận thấy chất lượng chấp nhận được. Khi đó, Cty quảng cáo và bán rộng rãi, nông dân mua trên 100 tấn về bón, kết quả là cà phê, ngô đều rụng lá chết hàng loạt. Đại diện nông dân và cơ quan chức năng đem mẫu đi kiểm định, kết quả là phân bón này có chất lượng ngang với đất. ĐẠI DƯƠNG. Trao đổi với chúng tôi, ông Myo Aung Kyaw, Tổng Thư ký Hiệp hội Lúa gạo Myanmar cho biết: Quyết tâm của Chính phủ trong thời gian tới phải đưa Myanmar trở lại tốp đầu những nước xuất khẩu gạo trên thế giới”. Cũng theo ông Aung Kyaw Myo, mỗi năm Myanmar cần cả chục triệu tấn phân bón, trong khi năng lực sản xuất trong nước rất yếu, chỉ đạt khoảng 400 ngàn tấn/năm và đây cũng chính là sức hút mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp phân bón VN.. Làm sao biết phân bón nào nằm trong trong danh mục? Nông dân phải vào: www.cuctrongtrot.gov.vn, để xem cái danh mục, dài đến 132 trang, gồm 2.593 tên phân bón thông dụng/tên thương mại gọi tắt là nhãn. Càng khổ hơn cho kẻ trồng cây” vì danh mục này không cố định, mà lâu lâu Bộ NN-PTNT lại ra quyết định bổ sung danh mục Ví dụ, năm 2004 có QĐ 40 bổ sung 792 nhãn, năm 2006 có QĐ 55 bổ sung 446 nhãn, năm 2007 có QĐ 10 bổ sung 432 nhãn, năm 2008 có QĐ 59 bổ sung 265 nhãn.... Cho nên, nông dân phải truy cập thường xuyên để cập nhật cho đủ danh mục.Khi mua nhầm phân bón dỏm, nông dân không chỉ bị mất tiền, mà còn vạ lây vì các hóa chất không cần có trong phân dỏm có thể gây ô nhiễm nước, đất và cây trồng. Khoản 2, điều 14 của dự thảo quy định: Phạt tiền từ 5.000.000đ đến 10.000.000đ đối với tổ chức, cá nhân sử dụng phân bón gây ô nhiễm môi trường và không đảm bảo an toàn thực phẩm”. Như vậy, kẻ trồng cây” lỡ sử dụng nhầm phân dỏm có thể bị phạt kép” đến 15 triệu đồng.Trong khi đó, theo báo cáo của Bộ NN-PTNT, trong sáu tháng đầu năm 2009, ở phía Nam, trong 270 mẫu kiểm tra nhãn phân bón lưu hành trên thị trường, có 110 mẫu không đạt chất lượng như công bố chiếm 37,3%. Cục Trồng trọt lý giải, nhiều nhà sản xuất cố tình đưa ra thị trường nhiều mặt hàng ngoài danh mục, kém chất lượng, có chỉ tiêu dinh dưỡng giảm tới 80%. Chẳng lẽ vì muốn khắc phục tình trạng trên, dự thảo lại buộc nông dân chịu trách nhiệm quản lý chất lượng phân bón thay Cục Trồng trọt?Hai quy định chế tài nông dân sử dụng phân bón dỏm buộc các nhà làm luật phải xem lại nguyên tắc xét yếu tố lỗi”: là vi phạm vô tình hay cố tình? Không nông dân nào cố tình mua phân ngoài danh mục để tự làm hao túi tiền và hại cây trồng của mình. Luật Hình sự không xem người nghiện ma túy là tội phạm, mà còn xem là nạn nhân của tệ nạn xã hội, là một thí dụ điển hình về vấn đề xét yếu tố lỗi”.Mai Bá Kiếm. Cũng cần lưu ý rằng do điều kiện, các tác động luôn thay đổi nên sẽ không thể áp dụng chế độ bón của năm trước cho năm này được. Nói cách khác là việc cung cấp dinh dưỡng phải luôn thay đổi từng năm. Người nông dân phải dựa vào khung theo khuyến cáo kết hợp với điều kiện thực tế và kinh nghiệm của mình để có thể gia giảm, điều chỉnh sao cho phù hợp. Không nên áp dụng rập khuôn một chế độ bón phân cho nhiều năm, sẽ không đem lại hiệu quả tối ưu. Không cạnh tranh nổi phân Trung Quốc… Từ ngày 10.9.2014, Bộ Tài chính đã điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng phân bón urê từ 3% lên 6% với mục đích chính là bảo vệ sản xuất phân bón trong nước. Và từ ngày 1.12.2014, theo quyết định mới của Bộ Công Thương, thương nhân nhập khẩu phân bón sẽ phải thực hiện chế độ cấp giấy phép nhập khẩu tự động đối với một số mặt hàng phân bón như phân urê, phân khoáng hoặc phân hóa học có chứa ba nguyên tố cấu thành là nitơ, phốt pho và kali. Tăng thuế nhập khẩu phân bón sẽ kích thích sản xuất trong nước. I.T Không phải ngẫu nhiên mà hai bộ lại ban hành các quyết định nhằm hạn chế nhập khẩu phân bón. Bà Dương Phương Thảo- Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu Bộ Công Thương cho biết, Trung Quốc đang giảm thuế xuất khẩu phân bón vào Việt Nam nên giá phân bón nhập khẩu đang ở mức rất cạnh tranh” so với các loại phân bón được sản xuất trong nước. Do đó, Bộ Công Thương và các cơ quan hữu quan cho rằng cần có động thái để duy trì sản xuất trong nước”. Cũng theo bà Thảo, các doanh nghiệp trong nước hiện đã đảm bảo đủ nguồn cung về phân urê, phân NPK và phân NPK còn có một phần xuất khẩu, hiện chỉ cần nhập khẩu một số loại phân như phân SA và kali 100%…; trong khi đó, phân nhập từ Trung Quốc cũng lại chính là 2 loại phân chúng ta đã đáp ứng đủ là urê và NPK. Với những căn cứ như vậy có lẽ chẳng có gì cần phải bàn về các động thái hạn chế việc nhập khẩu phân bón từ Trung Quốc. Tuy nhiên, có một thực tế buồn là: Dù đã đáp ứng đủ một số phân bón cho nông dân song trên thực tế, giá phân bón trong nước loại đã đáp ứng đủ chưa bao giờ cạnh tranh được với giá phân bón Trung Quốc! Nông dân luôn phải mua phân bón giá cao. Đầu tháng 9.2014, trên báo chí, lãnh đạo Vinachem Tập đoàn Hóa chất Việt Nam cho biết, giá phân bón DAP Trung Quốc xuất khẩu dao động từ 465 – 470 USD/tấn giá giao đến tàu. Trong nước, giá DAP nâu Trung Quốc có giá 11.500 – 11.600 đồng/kg. Thời điểm này, giá DAP Đình Vũ không chênh lệch lớn với giá DAP Trung Quốc. Còn giá bán lẻ phân bón DAP trên thị trường thời điểm này dao động trên dưới 12.000/kg, chênh lệch trên 3.000 đồng/kg so với giá bán ra của nhà sản xuất, bao gồm cả DAP Đình Vũ hoặc Trung Quốc. Việc tăng thuế nhập khẩu phân bón để bảo vệ sản xuất trong nước từ 10.9 đã khiến nông dân không mua được phân bón giá thấp. Sau khi nâng thuế nhập khẩu phân bón gần 2 tháng, bảng so sánh thị trường phân bón tuần ngày 25.10.2014 trên trang Vinanet của Bộ Công Thương ghi nhận: Tại chợ Trần Xuân Soạn TP.HCM ngày 22.10: Urê DPM 7.850 – 8.200 đồng/kg; urê Trung Quốc 7.400 đồng/kg; urê Cà Mau 7.600 – 7.630 đồng/kg; urê Ninh Bình 7.240 - 7250 đồng/kg. Tại khu vực miền ĐBSCL, giá urê bán tại kho cấp 1, Phú Mỹ 7.900 – 8.000 đồng/kg; urê Ninh Bình 7.650 – 7.700 đồng/kg; urê Trung Quốc 7.650 – 7.700 đồng/kg... Điều này cho thấy rõ, tăng thuế phân bón đã bảo vệ” cho phân bón trong nước lãi lớn và không cần phải giảm giá xuống mức thấp cần thiết !? Làm sao giảm giá? Ông Nguyễn Hạc Thúy-Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam đã nhiều lần lên tiếng rằng, do hệ thống cung ứng phân bón đang vận hành trong tình trạng chồng chéo, nhiều tầng nấc nên đã làm tăng giá bán phân bón, gây thiệt hại cho nông dân. Hệ thống phân phối ở đây là ai, khi mà các nhà máy sản xuất phân bón trong nước đều đã và đang tự xây dựng phần lớn hệ thống phân phối cho mình? Chính họ đã không làm được cho giá phân bón giảm xuống và giờ thuế nhập khẩu phân bón đã tăng thì họ chả có lý do gì để phải cạnh tranh hạ giá phân bón nữa. Và nếu từ 1.12 tới, việc nhập khẩu phân bón còn được cấp phép tự động thì khả năng phân bón nhập về Việt Nam còn bị hạn chế nữa, vì nhiều doanh nghiệp cho biết sẽ khó có thể đáp ứng được yêu cầu để được cấp phép. Như vậy phân bón trong nước càng tha hồ mà giữ giá, khỏi phải lo bị cạnh tranh. Theo chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng, vấn đề ở đây không phải là chúng ta nên để cho phân bón Trung Quốc ồ ạt tràn vào Việt Nam, mà các biện pháp bảo vệ sản xuất trong nước nêu trên phải giúp các doanh nghiệp phân bón trong nước cải thiện sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh, phải làm cho giá phân bón trong nước giảm xuống để nông dân được hưởng lợi. Theo ông Thắng, hiện tại, nước ta đã đáp ứng được 80% nhu cầu phân bón. Theo kế hoạch mở rộng công suất và xây dựng nhà máy mới, dự kiến đến năm 2015, sản lượng phân bón trong nước sản xuất cơ bản đáp ứng được nhu cầu với 100% lượng urê, lân và NPK; 70-80% lượng phân DAP và 30% lượng SA. Kênh phân phối ở đây chính là những nhà sản xuất phân bón trong nước. Hiện, cả nước chỉ có vài doanh nghiệp tự nhập khẩu phân bón để bán. Nhưng chính những doanh nghiệp này cũng là đại lý cấp 1 cho các nhà sản xuất lớn. Chúng ta đã đầu tư hàng tỷ USD xây dựng nhà máy sản xuất phân bón trong nước không phải để rồi buộc nông dân phải mua phân bón với giá cao”-ông Thắng nói. Cả nước hiện có đến 500 doanh nghiệp sản xuất phân vô cơ và hàng nghìn doanh nghiệp kinh doanh phân hữu cơ, vi sinh. Việc chủ động được nguồn cung phân bón có ý nghĩa quan trọng bình ổn giá thị trường trong nước cũng như tránh được những rủi ro từ chính sách xuất khẩu ở các nước, đặc biệt là Trung Quốc cung ứng khoảng 80% lượng nhập phân bón của Việt Nam thời gian qua. Rõ ràng mong mỏi của nông dân là chúng ta đã sản xuất được nhiều loại phân bón thì cũng phải quản lý làm sao để giá trong nước có thể giảm, giúp giảm gánh nặng chi phí sản xuất của bà con, đồng thời dễ dàng đánh bật” phân nhập khẩu mà không cần những giải pháp hành chính. Về thông tư quy định cấp phép nhập khẩu tự động phân bón của Bộ Công Thương, theo ghi nhận của NTNN, nhiều doanh nghiệp cho rằng không thể đáp ứng nổi các điều kiện. Tại cuộc họp báo thường kỳ mới đây của Bộ Công Thương, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu Dương Phương Thảo cho biết: Thông tư này chỉ quy định chế độ cấp phép nhập khẩu tự động, có nghĩa là doanh nghiệp phải có đủ hồ sơ chứng từ theo đúng quy định của Thông tư 35 thì trong thời gian 7 ngày làm việc có thể được cấp phép. Chúng tôi hoàn toàn không tạo ra rào cản. Tất cả những văn bản chứng từ đều là những văn bản chứng từ xuất nhập khẩu cơ bản... Tại vùng Kim Sơn Ninh Bình có khoảng 10.000ha đồng ruộng bị xâm nhập mặn với độ 3-7 ‰, đặc biệt các vùng bị xâm nhập mặn do bão phá đê biển vào các năm trước, tại đây lúa thu hoạch rất thất thường, nhiều vụ mất trắng, hoặc cho năng suất rất thấp. Để chuyển giao giải pháp khoa học kỹ thuật giúp nông dân khôi phục sản xuất, vụ xuân năm 2011, Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông – Viện KHKTNN Việt Nam VAAS đã đưa phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển làm mô hình 6 ha với giống lúa TL6 tại HTX Cồn Thoi, Kim Sơn, Ninh Bình trên các trà ruộng nhiễm mặn thuộc chân vàn thấp trũng. + Lượng phân bón cho 1 sào 360 m2:- Phân lót loại phân NPK 6.11.2: 25kg - Phân thúc loại phân NPK 16.5.17: 10 kg+ Cách bón:- Bón lót toàn bộ 25kg phân bón lót khi bừa lần cuối.- Bón thúc 10kg phân bón thúc 20 ngày sau cấy.+ Đối chứng: - Đối chứng 1: Dùng phân đơn: 8 kg đạm urê + 20kg lân super+ 6kg kali, chia làm 3 lần bón bón lót: lân + 1/3 lượng đạm, thúc 1: 2/3 lượng đạm và 1/3 kali, thúc 2: lượng kali và đạm còn lại.- Đối chứng 2: Dùng phân NPK Ninh Bình: Bón lót 25kg, thúc: 12kg, thúc 2 đón đòng 1 – 2kg đạm + kali.Nông dân bón phân cho ruộng mới cấy.Về mức độ chống chịu của cây lúa trong mô hình khi bón phân đa yếu tố chuyên dùng Văn Điển, nông dân Kim Sơn cho rằng: Ban đầu cây lúa sinh trưởng trung bình, sau đó cây lúa sinh trưởng mạnh đẻ nhánh khỏe, tập trung, bộ lá lúa xanh sáng, bản lá dày, cây lúa cứng, ít sâu bệnh hại, khi lúa trỗ và đến giai đoạn chín tỷ lệ hạt chắc cao, hạt sáng. Trong khi tại một số diện tích xung quanh không bón phân của Công ty cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển có biểu hiện phát triển kém, có hiện tượng vàng lá, chết mảng do đất nhiễm mặn”. Kết quả và đánh giá ảnh hưởng của phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển đến quá trình sinh trưởng phát triển của giống lúa TL6 và 1 số giống lúa khác cụ thể xem bản 1 và bản 2:3. Đánh giá khả năng chống chịu:Về mức độ chống chịu của cây lúa trong mô hình khi bón phân đa yếu tố chuyên dùng Văn Điển chúng tôi có một số nhận xét sau:+ Ban đầu cây lúa sinh trưởng trung bình, sau đó cây lúa sinh trưởng mạnh đẻ nhánh khỏe, tập trung.+ Bộ lá lúa xanh sáng, bản lá dày, cây lúa cứng, ít sâu bệnh hại.+ Khi lúa trỗ và đến giai đoạn chín tỷ lệ hạt chắc cao, hạt sáng.4. Năng suất: Thực tế tại Cồn Thoi vụ xuân các năm trước năng suất lúa chỉ đạt trung bình hop quy, phan bon 6,0-6,5 tấn/ha. Vụ xuân năm 2011 được đánh giá là tốt nhất từ trước đến nay. Ngày 18.6.2011 huyện Kim Sơn Ninh Bình đã tổ chức Hội nghị đầu bờ. Các đại biểu và nông dân đã có nhận xét: Sản phẩm phân bón chuyên dùng cho lúa của Công ty là loại phân tốt, hiệu quả kéo dài suốt quá trình sinh trưởng của cây lúa. Đây là loại phân có tác dụng giúp cây lúa có khả năng thích nghi tốt với điều kiện mặn, chua phèn, ngập nước kéo dài, vì có hiệu quả lâu bền và quy trình sử dụng đơn giản nên đây là loại phân có hiệu quả kinh tế tốt”.Trước những hiệu quả của phân bón Văn Điển tại vùng đất nhiễm mặn ở xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn Ninh Bình, các đại biểu tham gia hội nghị đã thống nhất kiến nghị tiếp tục mở rộng quy mô sử dụng loại phân bón Văn Điển trên vùng đất khó khăn nhiễm phèn mặn ven biển của huyện Kim Sơn.Qua kết quả trình diễn lúa chất lượng có sử dụng phân bón đa yếu tố chuyên dùng cho lúa của Công ty cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển vụ xuân 2011, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:- Sản phẩm phân bón chuyên dùng cho lúa của Công ty là loại phân tốt, hiệu quả kéo dài suốt quá trình sinh trưởng của cây lúa.- Đây là loại phân có tác dụng giúp cây lúa có khả năng thích nghi tốt với điều kiện mặn, chua phèn, ngập nước kéo dài.- Vì có hiệu quả lâu bền và quy trình sử dụng đơn giản nên đây là loại phân có hiệu quả kinh tế tốt.Chúng tôi đề nghị Công ty cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển tiếp tục quan tâm đầu tư các vụ tiếp theo để chúng tôi triển khai quảng bá sản phẩm của quý Công ty tới các địa phương trên các loại cây trồng khác nhau đặc biệt đối với các vùng đất bị nhiễm phèn, đất chua trũng, lầy thụt…không những mang lại hiệu quả cao đối với người nông dân mà còn góp phần tham gia vào việc cải tạo đất, vào công cuộc chống biến đổi khí hậu. PGS-TS Mai Quang Vinh .


Tư vấn ISO 9001  Nối đuôi” tăng giáTheo Hiệp hội Phân bón Việt Nam HHPBVN, trên thế giới, các loại phân bón đang tăng giá so với đầu năm: DAP tăng lên 120 USD/tấn, urê: 25 USD/tấn, ammonias: 125 USD/tấn, sulphur: 130 USD/tấn. HHPBVN nhận định, giá phân bón thế giới tăng vì các nguyên liệu sản xuất ở Mỹ, Bắc Phi, Nga khai thác hạn chế, dự trữ thiếu hụt; nhiều nhà máy phân bón ở nước ngoài đã phải ngừng hoạt động; nhiều nước tăng mạnh sử dụng phân bón như Ấn Độ tăng 30%, Mỹ tăng 20% - 25%, Pakistan tăng 12% - 15%... Hiệp hội cho biết, cùng với số tồn kho, lượng phân bón nhập khẩu và sản xuất trong nước chỉ tạm đủ cung cấp cho vụ hè thu sắp tới. Tuy nhiên, giá có thể sẽ vẫn bị đẩy lên. Ông Nguyễn Hạc Thúy, Chủ tịch HHPBVN cho biết: Chúng tôi đã đề nghị các doanh nghiệp DN tính toán lại lộ trình tăng giá phân bón, chứ không thể tăng ồ ạt theo kiểu té nước theo mưa”. Hiện nay, phân bón cho vụ hè-thu không thiếu vì trước khi tăng giá điện, giá nước thì các DN đã nhập khẩu về rất nhiều…”. Thực tế hiện nay, đa phần nông dân chưa dám mua phân bón vì thời tiết diễn biến khắc nghiệt, trong khi giá phân bón trên thị trường liên tục tăng. Đại diện nhiều công ty sản xuất, kinh doanh phân bón cho rằng, chi phí đầu vào từ đầu năm nay đã tăng so với năm ngoái nên chắc chắn giá phân bón sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, ông Trần Văn Mười, Tổng Giám đốc Cty cổ phần quốc tế phân bón Năm Sao - TP. Hồ Chí Minh cho biết, DN chủ động tính toán được diễn biến thị trường thì mới có khả năng cân đối được giá bán: Đúng là giá nguyên liệu đầu vào của phân bón thời gian qua tăng cao, nhưng chúng tôi đã dự trữ trước nguyên liệu sản xuất trong vòng 4-5 tháng, đồng thời tiết giảm mọi chi phí trong sản xuất, vận chuyển nên giá phân bón chúng tôi bán cho bà con nông dân không tăng” - ông Mười nói.Trong khi đó, nhiều ý kiến cho rằng, các DN phân bón Việt Nam chưa hợp tác chặt chẽ với nhau nên không tạo được sức mạnh chung để đối phó với các đối tác nước ngoài. DN nước ta lâu nay hoạt động riêng lẻ, nhập phân bón theo kiểu mạnh ai nấy làm” với giá luôn ở mức cao nên nông dân thường chịu thiệt thòi, nhất là thời điểm vào vụ mùa. Ngoài việc khắc phục điểm yếu này, đã đến lúc DN phân bón phải tổ chức lại hệ thống phân phối, để giảm chi phí. Ông Phạm Văn Tuấn, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Cty cổ phần Vật tư kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ chia sẻ kinh nghiệm: Mở rộng hệ thống bán hàng đến các vùng nông thôn để phân bón đến tay bà con nông dân nhanh. Khi nhập thì nhập đón đầu mùa vụ để giảm áp lực chịu lãi ngân hàng và áp lực chịu phí lưu kho, không chịu rủi ro nhiều do thị tr ờng phân bón thế giới biến động vì trong 3 năm trở lại đây giá ure trên thế giới biến động theo hình sin”.Không có lý do để tiếp tục tăng giáTrong khi các DN phân bón đề nghị tăng giá, thì ngược lại, Bộ Công thương khẳng định, không có lý do gì phải tăng giá phân bón, gây ảnh hưởng đến nông dân. Khác với thông tin từ HHPBVN, Bộ Công thương cho biết, giá phân bón trên thế giới từ giữa tháng 3 năm nay đã bắt đầu giảm và đang có xu hướng giảm tiếp. Bộ Công thương cho rằng, các DN phân bón điều chỉnh tăng giá bán là không hợp lý và Bộ sẽ vào cuộc. Bộ Tài chính đã chính thức công bố kết quả kiểm tra giá bốn mặt hàng thuộc danh mục bình ổn giá, gồm: thép, đường, phân bón và gas. Đáng lưu ý trong báo cáo này, các công ty kinh doanh phân bón đã tăng giá trong năm 2009 và đầu năm 2010 vẫn tăng giá thêm từ 2-6,3%. Các DN phân bón đều có lãi, cá biệt có đơn vị lãi trên 1.500 tỉ đồng. Tỉ lệ lợi nhuận trước thuế trên doanh thu tại nhiều DN cũng rất cao, từ 22 - 45%./. Đức Thành - Xuân Lan Báo TNVN. Sáng 29-7, tại Hội thảo Giải pháp tăng hiệu suất sử dụng phân bón, giảm chi phí và tăng hiệu quả sản xuất do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức, ông Nguyễn Trí Ngọc - Cục trưởng Trồng trọt cho biết: Trong bảy tháng đầu năm, xuất khẩu nông sản đạt 7 tỷ USD, tuy nhiên, Việt Nam phải nhập tới 1,3 tỷ USD phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.Hội thảo diễn ra tại khách sạn Kim Liên Hà Nội với sự tham đông đảo của các nhà khoa học, đại diện các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh buôn bán, các nhà quản lý và bà con nông dân tại 16 tỉnh phía Bắc.Ông Hoàng Duy Khánh, Phó Giám đốc sở NN và PTNN tỉnh Nam Định cho biết: Trước đây, tại miền bắc, nhiều địa phương cũng tổ chức các cuộc hội thảo để bàn các giải pháp về phân bón. Nhưng đây là lần đầu tiên, chúng tôi được Bộ mời lên để tham dự một cuộc hội thảo có quy mô như thế này.Điều ông hy vọng là việc chuyển giao quy trình công nghệ một cách đơn giản, dễ làm nhất; các giải pháp hữu hiệu nhất giúp bà con giảm chi phí, tăng năng suất mà vẫn đảm bảo phát triển bền vững.Cũng theo ông Ngọc trong khi các nước phát triển, việc sử dụng phân bón có chiều hướng đi xuống thì tại các nước đang phát triển lại chiều hướng tăng mạnh, trong đó có Việt Nam. So với các nước sử dụng nhiều phân bón trên thế giới, Việt Nam mới sử dụng phân bón ở mức 2%. Tuy nhiên mức này lại chiếm một nguồn đầu vào khá lớn đối với sản xuất nông nghiệp. DAP và Kali là hai sản phẩm phân bón hoàn toàn phụ thuộc vào nhập khẩu. Bảy tháng đầu năm, Việt Nam nhập khoảng 630.000 tấn DAP và 742 nghìn tấn kali, trong khi đó, nhu cầu phân bón ở miền bắc khoảng 600 nghìn tấn, miền Nam 1,6 triệu tấn. Mặc dầu các nhà máy phân lân ở phía bắc như Lâm Thao, Văn Điển, Nung Chảy Ninh Bình đều đã chạy hết công suất nhưng chưa đáp ứng hết nhu cấu cấp thiết trong sản xuất nông nghiệp. Hiện Việt Nam mỗi năm mới sản xuất 1.385.000 tấn phân lân.Theo ông Ngọc, từ nay đến hết 2010, mỗi năm sẽ phải nhập khoảng trên 500 nghìn tấn phân bón như: DAP, lân, kali và việc nhập khẩu chỉ có khả năng chấm dứt vào năm 2020 khi các nhà máy trong nước sản xuất đủ lượng phân bón theo nhu cầu của thị trường. Trước tình hình đó, ngành Nông nghiệp nước ta đang nghiên cứu ứng dụng các loại phân bón thay thế DAP như NPK, NEB 26… nhằm giảm sử dụng phân đạm trong sản xuất.Giá dầu thế giới liên tục tăng thời gian qua kéo giá phân bón đầu vào cũng tăng. Lợi dụng tình hình này, một số doanh nghiệp đưa ra thị trường sản phẩm phân bón kém chất lượng. Ông Ngọc cho biết: sẽ cố gắng công bố trong thời gian sớm nhất sản phẩm của các doanh nghiệp không đảm bảo chất lượng để khuyến cáo bà con nông dânMột vấn đề cũng được hội thảo quan tâm là hiệu quả sử dụng phân bón. Theo ông Nguyễn Văn Bộ, Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam: Mỗi năm Việt Nam sử dụng khoảng trên 2 triệu tấn phân urê, khoảng 600 nghìn tấn DAP và một lượng gần tương đương như vậy với các loại phân bón khác. Tổng lượng phân bón các loại sử dụng ở Việt Nam xấp xỉ 7,7 triệu tấn. Tuy nhiên thực tế cho thấy việc sử dụng phân bón chỉ được trên 40% hiệu suất. Ở một số vùng thấp hơn.Điều này dẫn đến việc chúng ta mất một lượng tiền lớn để nhập khẩu phân bón đồng thời lại gây ra những ảnh hưởng đến môi trường do phân bón bị rửa trôi, tích tụ ở nguồn nước ngầm, nước mặt ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản và nguồn nước sinh hoạt.Kết luận hội thảo, có rất nhiều giải pháp được đưa ra như: sử dụng phân bón hợp lý, khoa học; luân canh cây trồng đúng hướng; sử dụng nước tưới hiệu quả.Việc đưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công nghệ sản xuất phân bón đang là vấn đề đặt lên hàng đầu. Theo đó, giải pháp phân bón sinh học, vi sinh học để nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón, giảm chi phí sản xuất được bà con nông dân nhiệt tình hưởng ứng. Kết quả kinh doanh không như mong đợi Nguồn cung tăng cộng với công nghệ mới vào sản xuất đã khiến giá thế giới giảm mạnh kéo theo sự sụt giảm giá phân bón trong nước cộng thêm cung urê trong nước đã vượt quá nhu cầu, lượng hàng tồn kho tăng. Tính đến 15.10, lượng hàng tồn kho của Đạm Ninh Bình và Đạm Cà Mau còn khoảng 88.700 tấn và 81.000 tấn. Bên cạnh đó, việc Trung Quốc giảm thuế xuất khẩu urê xuống còn 2% từ 1.7 đến 31.10.2013, nên lượng phân urê lớn đã được nhập khẩu vào Việt Nam có giá thành thấp, cạnh tranh mạnh với các sản phẩm trong nước, cộng thêm với nạn hàng giả, hàng nhái khiến doanh thu và lợi nhuận của DN phân bón giảm sút. Như TCty Phân bón và hóa chất dầu khí DPM - HSX, DN chiếm 40% thị phần urê cả nước song doanh thu thuần và lợi nhuận 9 tháng của DPM đều sụt giảm lần lượt 24% và 21,52% so với cùng kỳ do giá phân bón giảm, chi phí tăng do sửa chữa bảo dưỡng lớn và DPM ngừng cung ứng sản phẩm của nhà máy Đạm Cà Mau từ tháng 11.2012. Còn CTCP Supe phốtphát và hóa chất Lâm Thao LAS - HNX có kết quả kinh doanh hiệu quả nhất, 9 tháng đầu năm, LAS đạt doanh thu 4,157 tỉ đồng tăng 13%, song lợi nhuận chỉ tăng 4% so với cùng kỳ do chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN tăng lần lượt 12% và 18% so với cùng kỳ. So với 2 DN anh em, CTCP Vật tư tổng hợp và phân bón hóa sinh HSI - HSX có kết quả kinh doanh kém nhất với khoản lỗ 28,47 tỉ đồng 9 tháng đầu năm 2013 và đang trong diện cảnh báo do LNST năm 2012 âm. HSI không đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn và nguy cơ mất khả năng thanh toán cao. Ngoại trừ HSI sụt giảm do ảnh hưởng bởi kết quả kinh doanh kém hiệu quả, hai CP còn lại đều giữ giá khá tốt, ngay cả trong giai đoạn thị trường sụt giảm mạnh trong quý III. LAS đã tăng 56,6% so với đầu năm và tăng 7,4% so với cuối tháng 8 còn giá CP DPM cũng tăng 13,15% so với đầu năm. Khai thác lợi thế vốn có, tận dụng cơ hội từ chính sách Tuy lợi nhuận quý III sụt giảm, DPM vẫn cán đích kế hoạch lợi nhuận cả năm 1.915 tỉ đồng và mức EPS đáng mơ ước dự kiến 7.100 đồng/CP cuối năm, P/E 6,2 lần thấp hơn trung bình ngành. Cộng thêm vào đó, chiến lược mở rộng 2 thị trường nhiều tiềm năng Campuchia và Myanmar hứa hẹn đem lại nhiều lợi ích cho cổ đông DPM khi nguồn cung trong nước dư thừa. Tỉ lệ trả cổ tức/LNST được duy trì ở mức khá cao 40-50%, cổ tức bằng tiền mặt duy trì ở 20-25%. Dự kiến năm 2013 cổ tức được điều chỉnh lên gần gấp đôi - từ 2.500 đồng/CP lên 4.500 đồng/CP. DPM vẫn được coi là CP ưu tiên đầu tư nắm giữ trên cả khía cạnh cơ bản và thị trường. LAS lựa chọn cách dùng vốn tự có thay cho vốn vay, LAS không có nợ dài hạn, đây là lợi thế lớn của LAS trong việc chủ động nâng cấp dây chuyền sản xuất sau khi tăng vốn từ 648 tỉ đồng lên 778,3 tỉ đồng. LAS hiện đang sản xuất hơn 50 loại phân bón, hóa chất trong đó Supe lân NPK và các loại axit sunfuric chiếm tỉ trọng lớn nhất cũng là nguồn mang lại doanh thu và lãi gộp nhiều nhất cho LAS. Thị phần của LAS khá ổn định, tập trung chính ở miền Bắc từ Hà Tĩnh trở ra. Vừa qua, LAS đã chốt quyền chia cổ tức bằng CP với tỉ lệ 100:20 và cổ tức tỉ lệ bằng tiền 30%. Ngoài ra, Nghị định 202/2013/NĐ-CP mới được ban hành quy định về quản lý phân bón có hiệu lực thi hành từ 1.2.2014, tạo điều kiện thuận lợi cho DN làm ăn bài bản, uy tín. Theo đó, quy định rất chặt chẽ các điều kiện sản xuất kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu phân bón, quản lý chất lượng và quy định thêm nhiều hành vi bị nghiêm cấm như: Giả mạo, tiêu chuẩn không đúng với đăng ký, thêm bớt thành phẩm hoặc chất phụ gia, kinh doanh phân bón không có hóa đơn chứng từ hợp pháp chứng minh rõ ràng về nguồn gốc xuất xứ. Có nghĩa rằng, sau ngày 1.2.2014, hàng trăm đơn vị sản xuất kinh doanh phân bón không đáp ứng được yêu cầu sẽ phải tạm thời đóng cửa, tạo cơ hội cho các Cty lớn, uy tín phát triển. Tuy có những khó khăn nhất định trong việc lấy lại phong độ như xưa, song tiềm năng và cơ hội với các DN phân bón uy tín vẫn đang rộng mở; sự chặt chẽ hơn về quy định lại chính là cơ hội để các DN phát triển, tuy nhiên, để tận dụng tốt cơ hội, bản thân DN cũng phải xây dựng chiến lược và có bước đi đúng đắn. Qua tìm hiểu và trao đổi với các cơ quan chức năng chúng tôi được biết, để quản lý chất lượng phân bón, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp với lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế mở đợt cao điểm truy quét phân bón giả, kém chất lượng trên toàn quốc; đồng thời triển khai nhiều biện pháp nhằm đẩy lùi việc sản xuất và kinh doanh phân bón giả, phân bón kém chất lượng. Một trong những biện pháp được đẩy mạnh đó là tăng cường kiểm tra đột xuất và kiểm tra ngay tại cơ sở sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên, do kết quả kiểm tra không xử lý triệt để, không công bố rộng rãi để nhân dân biết, nên hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra còn rất thấp. Thêm vào đó do quy định cấp giấy phép cho sản xuất phân bón đơn giản, nên các công ty phân bón ra đời như nấm sau mưa. Ở một số nơi, xuất hiện các công ty kinh doanh phân bón sớm nở, tối tàn”. Mặt khác do mức xử phạt rất thấp, nên không ít cơ sở sẵn sàng chấp nhận nộp phạt để tồn tại để thu lời bạc tỷ từ việc lừ đảo người nông dân.Để góp phần giữ ổn định thị trường phần bón, hạn chế thiệt hại cho người nông dân khi mua phải phân bón giả, phân bón kém chất lượng, ngày 1-3-2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2010/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động sản xuất, kinh doanh phân bón. Nghị định đã quy định cụ thể về xử phạt hành chính đối với những vi phạm quy định về điều kiện sản xuất, gia công phân bón; sản xuất, gia công phân bón giả; sản xuất, gia công và kinh doanh phân bón không đảm bảo chất lượng. Cụ thể là, đối với hành vi vi phạm quy định về điều kiện để sản xuất, gia công phân bón sẽ bị phạt tiền như sau: Từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng đối với hành vi vi phạm sản xuất, gia công phân bón không có đội ngũ cán bộ, công nhân có chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầu công nghệ sản xuất và quản lý chất lượng phân bón theo yêu cầu. Phạt từ 20 triệu đồng đến 30 triệu đồng đối với hành vi vi phạm sản xuất, gia công các loại phân bón chưa có tên trong Danh mục phân bón được phép hợp quy, phân bón sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại nước ta. Phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 40 triệu đồng đối với hành vi vi phạm sản xuất, gia công phân bón không có hoặc không thuê bộ phận phân tích kiểm nghiệm chất lượng phân bón để đảm bảo phân bón được sản xuất, gia công đạt chất lượng theo quy định. Phạt tiền từ 40 triệu đồng đến 50 triệu đồng đối với cá nhân, tổ chức sản xuất, gia công phân bón không có hệ thống máy móc, thiết bị phù hợp để sản xuất phân bón đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định. Phạt tiền từ 60 triệu đồng đến 70 triệu đồng đối với hành vi vi phạm sản xuất, gia công phân bón khi chưa có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mặt hàng phân bón hoặc giấy chứng nhận đầu tư sản xuất, kinh doanh mặt hàng phân bón do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. Với hành vi vi phạm quy định về sản xuất, gia công phân bón không đảm bảo chất lượng được quy định cụ thể như sau: Phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 60 triệu đồng đối với hành vi vi phạm sản xuất, gia công phân bón không đạt mức sai số định lượng cho phép so với mức quy định. Phạt tiền từ 70 triệu đồng đến 80 triệu đồng đối với hành vi vi phạm sản xuất, gia công phân bón không đạt mức chỉ tiêu định lượng bắt buộc. Còn với hành vi vi phạm quy định về sản xuất, gia công phân bón giả thì sẽ phạt tiền từ 40 triệu đồng đến 50 triệu đồng đối với hành vi vi phạm sản xuất, gia công phân bón giả có giá trị tương đương với hàng thật đến 30 triệu đồng. Phạt tiền từ 60 triệu đồng đến 70 triệu đồng đối với hành vi vi phạm sản xuất, gia công phân bón đoạn này thiếu, bộ phận đọc dò chú ý-Tuấn triệu đồng đến 100 triệu đồng đối với hành vi vi phạm sản xuất, gia công phân bón giả có giá trị tương đương với hàng thật từ 50 triệu đồng đến dưới 100 triệu đồng. Phạt tiền từ 120 triệu đồng đến 150 triệu đồng đối với hành vi vi phạm sản xuất, gia công phân bón giả có giá trị tương đương với hàng thật từ trên 100 triệu đồng.Ngoài ra còn có những hình phạt bổ sung và buộc tiêu hủy phân bón giả không có giá trị sử dụng, gây hại tới sản xuất, sức khỏe người, cây trồng, môi sinh, môi trường hoặc buộc tái xuất đối với phân bón nhập khẩu. Tất cả chi phí tiêu hủy phân bón giả do cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm chịu. Với các hành vi vi phạm hành chính về sản xuất, gia công, kinh doanh phân bón giả, nếu có giá trị tương đương 30 triệu đồng trở lên có dấu hiệu tội phạm thì phải chuyển hồ sơ cho cơ quan tố tụng hình sự có thẩm quyền để truy cứu trách nhiệm hình sự./. Giang Long .. Ông Đỗ Thanh Lam, Phó Cục trưởng Cục Quản lý thị trường, cho biết: Năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, lực lượng quản lý thị trường kiểm tra 5.372 vụ, xử lý 1.390 vụ với tổng số tiền phạt trên 17,2 tỷ đồng, tịch thu 917 tấn phân bón các loại. Không ít vụ phân bón giả, kém chất lượng quy mô lớn bị phát hiện, đã chuyển hồ sơ sang cơ quan công an khởi tố. Tuy nhiên, kết quả bắt giữ như trên chưa phản ánh đúng thực tế vi phạm. Quất, mai trụi trái, lá sau bón phân Để cây mai, quất ra được nhiều hoa, trĩu quả trong dịp tết, vào thời điểm này, người dân phải bón phân, thuốc để cây có sức ra nụ. Tuy nhiên, khi bà con sử dụng phân bón lá nhãn hiệu ANNONG GROW thì hai ngày sau lá mai rụng hoặc úa vàng, còn trái quất rụng trụi. Bà Phạm Thị Lý ở thôn Liên Trì 2, xã Bình Kiến, TP.Tuy Hòa cho hay: Gia đình tôi trồng mai hơn 17 năm với 1.000 chậu mai lớn-nhỏ. Nhưng chưa có năm nào mai bị thiệt hại như đợt này. Tôi mua phân bón lá ANNONG GROW hoa đồng loạt” của cơ sở bán phân, thuốc bảo vệ thực vật của bà Trương Thị Mỹ Lệ ở cùng thôn, đem về bón cho 400 gốc mai thì sau đó mai rụng trụi lá xanh”. Cây mai rụng trụi lá sau khi bón phân Hoa đồng loạt” Cũng ở tại thôn Liên Trì 2, đầu năm 2013, vợ chồng ông Kiều Văn Chí đầu tư mua 400 chậu quất chanh ghép lai, mỗi cây có giá 100.000 đồng, đem về trồng. Qua gần hai năm chăm sóc, đến nay quất cao phả đầu và ra trái non bằng ngón tay. Tuy nhiên, khi ông Chí mua phân bón lá ANNONG GROW cũng của cơ sở bà Trương Thị Mỹ Lệ - PV phun được 150 chậu thì hôm sau lá bị úa vàng, rụng trái và lá. Bây giờ, tôi không biết phải xoay xở thế nào vì còn nợ tiền phân, thuốc, trong khi cây quất chết nhiều!” - ông Chí tâm sự. Ông Đặng Thái Hoàng - Phó Chủ tịch UBND xã Bình Kiến - cho biết, sau khi nghe bà con phản ánh, chính quyền địa phương đã kiểm tra phân bón lá ANNONG GROW ghi do Công ty TNHH An Nông gia công đóng gói và Công ty TNHH Thành Huyền ở xã Bình Ngọc TP.Tuy Hòa cung ứng phân cho bà Trương Thị Mỹ Lệ, để bán lại cho người tiêu dùng. Trước mắt, thống kê có 3 hộ bị thiệt hại 710 chậu quất, mai. Hiện địa phương cũng đã báo cáo cho UBND TP.Tuy Hòa và các cơ quan chức năng để điều tra lại nguồn gốc, xuất xứ của loại phân bón lá trên để có biện pháp xử lý. Mù mờ bán và sử dụng phân, thuốc Hiện có hàng trăm nhà vườn trồng mai, quất tại vựa hoa” ở xã Bình Kiến. Nắm bắt được nhu cầu sử dụng phân, thuốc cho hoa ngày càng nhiều, các đại lý, cơ sở cung ứng phân, thuốc bảo vệ thực vật mọc lên như nấm! Và có nhiều người dân, dù không có bằng cấp chuyên môn, vẫn vô tư bán phân, thuốc, trong khi các cơ quan chức năng địa phương thì buông lỏng quản lý. Bà Phạm Thị Lý: Trên bao bì, nhà sản xuất đều in các loại hoa nên tôi mới dùng bón cho cây mai”. Bà Trương Thị Mỹ Lệ - người đã bán phân, thuốc cho một số hộ sử dụng bón cây mai, quất bị rụng lá, trái - thừa nhận: Tôi lấy thuốc từ Công ty TNHH Thành Huyền ở xã Bình Ngọc về bán hơn một tháng nay. Tôi mở tiệm phân, thuốc, nhưng cũng chưa đi học qua một lớp gì về các loại thuốc. Do vậy, việc bán thuốc chủ yếu dựa trên kinh nghiệm hàng chục năm trồng mai. Ai đến mua và yêu cầu loại phân, thuốc gì thì tôi bán, và cứ đọc trên hướng dẫn của bao bì mà sử dụng thôi!”. Người bán mù mờ công dụng các loại phân, thuốc, còn người tiêu dùng cũng không nắm bắt được kỹ thuật sử dụng với 5 nguyên tắc đúng” trong bón phân, thuốc. Trong khi nhà sản xuất phân, thuốc cũng đánh lận” người tiêu dùng khi in hàng loạt hoa trái ra hoa trên bao bì. Ông Kiều Văn Chí nói: Khi cần mua phân, thuốc về phun cho cây, tôi ra tiệm thuốc nói triệu chứng, sau đó người bán tự lấy thuốc bán rồi đem về phun”. Bà Phạm Thị Lý thừa nhận, khi ra tiệm thuốc trừ sâu của bà Trương Thị Mỹ Lệ bảo bán loại thuốc cho cây ra hoa đồng loạt thì bà Lệ bán cho bì phân bón lá ANNONG GROW hoa đồng loạt”. Khi hỏi vì sao trên bao bì ANNONG GROW hoa đồng loạt” hướng dẫn chỉ sử dụng phun cho cây xoài để kích thích cây ra lá non, đọt non đồng loạt, nhưng bà con lại dùng bón cho cây mai, quất? Bà Phạm Thị Lý phân trần: Trên bao bì, nhà sản xuất đều in các loại hoa như: Thanh long, bông lúa, hoa lan… nên tôi mới đem về bón dưới gốc mai để mong ra hoa nhiều, nhưng không ngờ bị rụng hết lá!”. Chiều 22.9, Báo Lao Động nhận được văn bản trả lời do ông Hoàng Hải - Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH An Nông tại Long An - ký, khẳng định: Người dân đã sử dụng sản phẩm Hoa đồng loạt” tưới trên cây mai không đúng theo hướng dẫn và khuyến cáo trên nhãn! Với cách trả lời của Cty An Nông thì không khác gì sư nói sư phải, vãi nói vãi hay”. Vậy công ty in những hình loại hoa trên bao bì làm gì để người dân căn theo sử dụng, dẫn đến thiệt hại mà Cty An Nông vẫn vô can. Sáng ngày 14-6, Công ty CP Phân bón Bình Điền đã tổ chức Hội nghị Người lao động năm 2014. Tại hội nghị, lãnh đạo Công ty CP Phân bón Bình Điền, cho biết, kết thúc năm 2013, Bình Điền sản xuất được 640.721 tấn đạt 100,11% kế hoạch. Có được kết quả trên là nhờ thương hiệu và uy tín Phân bón Đầu trâu” ngày càng được nông dân trong và ngoài nước tin dùng. Các thị trường trọng điểm của Bình Điền trong và ngoài nước giữ được mức tăng trưởng cao và ổn định. Những sản phẩm độc quyền của công ty như Đầu trâu TE + Agrotain, Đầu trâu 46A+, Đầu trâu TE + Agrotain cà phê, Đầu trâu 46P+ tiếp tục khẳng định vị thế trên thị trường và tiêu thụ mạnh. Bên cạnh đó, các dòng sản phẩm mới của công ty sản xuất theo công nghệ Urê hóa lỏng cũng được khẳng định trên thị trường và là bước đệm để phát triển mạnh trong thời gian tới. Trong năm, Bình Điền đã triển khai nhiều chương trình thiết thực phục vụ công tác phát triển thị trường, góp phần mở rộng và phát triển mạng lưới tiêu thụ. Riêng với 2 thị trường xuất khẩu là Campuchia và Myanmar, Bình Điền đã triển khai các chương trình trình diễn, hội thảo, nghiên cứu thị trường, tập huấn đại lý…, qua đó tăng tiêu thụ sản phẩm. Theo ông Lê Quốc Phong, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc công ty, năm 2014, dự báo tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2014 tiếp tục khó khăn do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, một số nông sản khó tiêu thụ, rớt giá… sẽ ảnh hưởng đến ngành phân bón. Cạnh tranh trong lĩnh vực phân bón ngày càng khốc liệt, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh có chiều hướng gia tăng, tình trạng phân bón kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái chưa được xử lý dứt điểm sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của các DN chân chính. Trước những thách thức trên, Bình Điền đặt mục tiêu tăng trưởng khiêm tốn trong năm 2014, hướng đến phát triển bền vững thông qua chiến lược đa dạng hóa sản phẩm. Cụ thể, tập trung phát triển dòng sản phẩm Đầu trâu” dựa trên dây chuyền công nghệ Urê hóa lỏng, nghiên cứu sản phẩm mới, sản phẩm cho thị trường Myanmar, đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hữu cơ, vi lượng, thuốc bảo vệ thực vật tại các công ty con; đẩy mạnh phát triển thêm các sản phẩm mới cho các vùng trọng điểm… Đồng thời là củng cố phát triển thị trường mục tiêu, nhất là thị trường Campuchia, Lào, Myanmar và thị trường miền Bắc. Sức mạnh từ nội lực Từ một đơn vị sản xuất phân bón nhỏ với sản lượng hàng năm vài ngàn tấn, Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền đã không ngừng nghiên cứu, cải tiến công nghệ, thiết bị, phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường, sắp xếp lại tổ chức và đào tạo nguồn nhân lực để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng ngày càng cao hơn. Công ty Cổ phần phân bón Bình Điền đã được Chủ tịch nước CHXHCN VN tặng thưởng Huân chương Lao động hạng hai” năm 1999 và Huân chương Lao động hạng nhất” năm 2008. Và thương hiệu Phân bón Đầu Trâu của Công ty cũng đã trở thành thương hiệu uy tín đối với bà con nông dân, đã đạt nhiều danh hiệu và giải thưởng chất lượng như: Hàng Việt Nam chất lượng cao 10 năm liên tục, giải Vàng Chất lượng Việt Nam 5 năm, cúp vàng Doanh nghiệp tiêu biểu, Top ten Phân bón, Cúp vàng Vì sự nghiệp xanh Việt Nam 4 năm, Cúp vàng Nông nghiệp Việt Nam,... Và hơn 100 danh hiệu, giải thưởng, huy chương vàng các loại khác. Với các nhà máy sản xuất và mạng lưới phân phối rộng khắp trên toàn quốc và các nước lân cận; đặc biệt với đội ngũ cán bộ 70 người có trình độ kỹ sư, thạc sĩ và tiến sĩ, cộng với 300 công nhân lành nghề, Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền đã phát triển nhanh chóng và là nhà tiên phong trong việc xuất khẩu phân bón made in Vietnam” ra các nước trong khu vực với bao bì in ấn bằng tiếng bản địa nên được nông dân nước bạn ưa chuộng. Bình Điền cũng đồng thời là đơn vị đầu tiên và duy nhất trong ngành phân bón có Hội đồng Cố vấn KHKT gồm các Giáo sư, Tiến sĩ hàng đầu về nông nghiệp, Công ty cũng quan hệ chặt chẽ với các Viện Nghiên cứu, Trường Đại học để từ đó ứng dụng các tiến bộ công nghệ mới nhất vào sản phẩm của mình. Công ty luôn đa dạng về chủng loại sản phẩm, đến nay công ty có hơn 100 loại sản phẩm phù hợp với từng loại đất đai và thời kỳ sinh trưởng của từng loại cây trồng, phong phú về mẫu mã. Hầu hết các sản phẩm mới về phân bón NPK sản xuất trong nước, Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền luôn là đơn vị đi đầu. Và là đơn vị đầu tiên đưa ra các loại sản phẩm chuyên dùng cho cây trồng như: Chuyên dùng cho cây lúa, cà phê, cao su, mía, cây ăn trái, điều, rau - màu, chè, ngô, lạc v.v… làm tăng năng suất và chất lượng nông sản. Để tăng chu kỳ sống của sản phẩm, các sản phẩm của công ty ngày càng được bổ sung về hợp quy, phân bón hàm lượng kỹ thuật, chất lượng sản phẩm ngày một hoàn thiện hơn, để người nông dân khi sử dụng các sản phẩm của Công ty luôn đạt hiệu quả cao nhất. HIỀN VY. PVFCCo là doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh phân bón và hóa chất, và cũng là một trong những doanh nghiệp luôn đi đầu trong lĩnh vực trách nhiệm xã hội. Kể từ khi thành lập tới nay, PVFCCo đã dành hơn 600 tỷ đồng cho các chương trình an sinh xã hội trong lĩnh vực y tế, giáo dục, xây dựng nhà đại đoàn kết, cứu trợ nhân đạo và đền ơn đáp nghĩa.Dưới đây là một số hình ảnh TCty Phân bón và Hóa chất Dầu Khí PVFCCo tặng phân bón cho bà con nông dân gặp khó khăn tại khu vực ĐBSCL: Hồng Minh Email Print .

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét