Thứ Năm, 26 tháng 3, 2015

Giá phân bón trong hợp quy nước tiếp tục ổn định.


Chứng nhận Vietgap chăn nuôi  Hướng dẫn bón hợp quy phân cho lúa hè thu ở ĐBSCL


I. Hợp quy phụ gia thực phẩm  NPK giả tuồn hợp quy lên vùng cao


Theo bà Lê Thị Phi Vân, Bộ môn Thể chế nông thôn Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn IPSARD, thị trường phân bón còn độc quyền. Nếu phá thế độc quyền đi là hết. Hiện thị trường phân bón tập trung chủ yếu dẫn dắt bởi một số nhà sản xuất lớn đạm Phú Mỹ, đạm Cà Mau, đạm Hà Bắc. Phân đạm sản xuất trong nước đang dư thừa, chỉ có kali phải nhập khẩu. DAP sản xuất trong nước cũng đã đáp ứng hơn 50% nhu cầu. Phân đạm đang dư thừa nhưng thực tế giá cứ tăng vì các nhà máy mới với công suất lớn đều nằm trong tay các tập đoàn lớn. Thực ra, chỉ có 2 tập đoàn là Petrolimex và Vinachem đạm Hà Bắc và đạm Ninh Bình thuộc Vinachem, còn Phú Mỹ và Cà Mau thuộc Petrolimex. Cho nên về bản chất chỉ có 2 nhà phân phối chia nhau thị phần không có cạnh tranh. Mạng lưới phân phối đều rơi vào tay các ông lớn, chi phối về giá cả. Cũng vì vậy nên giá phân bón luôn cao, không có lợi cho nông dân. Tạo được nhiều kênh phân phối để phá thế độc quyền này thì giá phân bón sẽ giảm. Đáp ứng 68% nhu cầu vẫn bất ổnTheo Bộ Công thương, lượng phân bón hóa học các loại sản xuất trong nước vào khoảng 6,2 triệu tấn, đáp ứng 68% nhu cầu các loại cây trồng. Nhưng nếu đi vào từng mặt hàng cụ thể lại có tỷ lệ khác nhau, 2 mặt hàng trong nước có thể đáp ứng nhu cầu là phân lân 2 triệu tấn/năm và NPK 3 triệu tấn/năm. Phân đạm urê đáp ứng khoảng 54% gần 1 triệu tấn/năm, trong đó, Nhà máy Đạm Phú Mỹ thuộc Tổng Công ty Phân bón và hóa chất dầu khí cung cấp 40%, khoảng 800.000 tấn/năm, còn lại Nhà máy Đạm Hà Bắc khoảng 180.000 tấn/năm. Cuối năm 2012, khi Nhà máy Đạm Cà Mau với công suất thiết kế 800.000 tấn/năm và Nhà máy Đạm Ninh Bình 560.000 tấn/năm đi vào hoạt động, nhu cầu urê trong nước cũng sẽ được đảm bảo. Với phân DAP, Nhà máy sản xuất DAP số 1 tại TP Hải Phòng công suất 330.000 tấn/năm đáp ứng khoảng 35% nhu cầu trong nước, Nhà máy DAP số 2 330.000 tấn tại tỉnh Lào Cai đang xây dựng dự kiến 2014 hoạt động sẽ đáp ứng 80% nhu cầu trong nước. Kali và phân SA phải nhập khẩu 1,3 triệu tấn/năm. Như vậy, hàng năm còn phải nhập khẩu khoảng 2,6 triệu tấn phân bón các loại, trong đó, urê gần 50%, DAP 70%, SA và Kali 100%. Đây là lý do giá phân bón trong nước còn chịu tác động mạnh từ thị trường phân bón thế giới, đặc biệt là thời gian qua, giá phân bón thế giới biến động mạnh như: Urê tháng 1-2011 tăng thêm 80-100USD/tấn so với tháng 1-2010. Ngoài ra, giá urê trong nước còn chịu tác động bởi chính sách xuất khẩu của những nước sản xuất phân bón lớn như Trung Quốc tăng thuế xuất khẩu lên 110% đến hết tháng 6-2011. Yếu tố mùa vụ, mất cân đối cung cầu cục bộ, tác động thời tiết, chưa chủ động nguồn hàng, tỷ giá ngoại tệ biến động, đã làm việc bình ổn chưa được như mong muốn.4 giải pháp bình ổnLãnh đạo tỉnh Ninh Thuận cho rằng, bài toán cung cầu có thể tóm tắt: tổng lượng cung = tổng lượng cầu + dự trữ hợp lý, trong khi hiện nay mới là tổng lượng cung = tổng lượng cầu + dự trữ tối thiểu. Về cơ bản, dù các công ty đảm bảo đủ tổng lượng cung, nhưng từng thời điểm và từng nơi vẫn có những bất ổn do chưa chủ động nguồn hàng, nhất là khi vào thời vụ sản xuất từng loại cây trồng ở các vùng miền, trong đó quan trọng nhất là urê. Mạng lưới phân phối, nhất là của Nhà máy Đạm Phú Mỹ được xây dựng trên cả nước, nhưng vẫn xảy ra tình trạng đầu cơ ngoài mạng lưới, lấy hàng từ trong hệ thống phân phối dịch chuyển về phía đầu cơ làm bất ổn giá cả. Phân bón được đưa xuống tận nhà dân, nhưng với giá cao hơn mạng lưới phân phối chính thức hầu hết là đầu tư mua non sản phẩm hoặc kèm với lãi suất. Do vậy, nếu không quản lý hiệu quả sẽ khó bình ổn giá phân bón. Cần có sự phân bố hợp lý về mạng lưới, đặc biệt là vùng sâu vùng xa thêm kho dự trữ hợp lý phòng khi có thiên tai, dịch bệnh sẽ chủ động ứng phó. Dự trữ hợp lý sẽ hạn chế căng thẳng về giá. Tiến sĩ Nguyễn Lân Hùng cho rằng, việc dự báo có vai trò hết sức quan trọng, làm không tốt sẽ ảnh hưởng đến công tác bình ổn giá cả. Bộ Công Thương nên công bố giá từng vùng để bà con nắm, không để đại lý làm giá.Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Hồ Thị Kim Thoa, cần có 4 nhóm giải pháp giúp việc bình ổn phân bón. Đó là: Tăng cường nguồn hợp quy, phân bón cung phân bón trong nước đang và sẽ sản xuất. Cân đối giữa nhập khẩu và sản xuất phân bón trong nước để giữ giá thị trường qua việc điều tiết bằng công cụ thuế. Nâng cao hiệu quả hệ thống phân phối, đưa hàng đến nông dân với chi phí thấp nhất, kết hợp với việc quy hoạch hệ thống thương mại các tỉnh, sự phối hợp với các thành phần kinh tế cùng tham gia. Sử dụng công cụ dự trữ lưu thông phân phối.CÔNG PHIÊN ..


Đến hết tháng 10, Tổng công ty đã nhập khẩu khoảng 25 nghìn tấn u-rê và ký hợp đồng nhập khẩu hơn 10 nghìn tấn u-rê trong tháng 11. Tổng công ty lên kế hoạch phân bổ đưa hàng về các vùng miền, đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng phân bón của bà con nông dân. Hình minh họa Tăng xuất, giảm nhập Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn NN&PTNT dự báo, năm 2013 cả nước cần khoảng 10,3 triệu tấn phân bón các loại. Trong đó chúng ta chỉ phải nhập khẩu gần 2,5 triệu tấn, giảm khoảng 1,5 triệu tấn so với năm 2012 do nguồn phân bón sản xuất trong nước tăng. Cụ thể, theo tính toán của Bộ NN&PTNT, trong số gần 2,5 triệu phân bón nhập khẩu, có 850.000 tấn SA, 570.000 tấn DAP và 950.000 tấn kali và 100.000 tấn NPK. Riêng phân ure, chúng ta không nhập vì nguồn cung trong nước đáp đã ứng đủ nhu cầu tiêu thụ, thậm chí còn đang hướng đến xuất khẩu. Theo thống kê chính thức của Tổng cục Hải quan, tính đến hết 11 tháng năm 2012, Việt Nam xuất khẩu khoảng 1,182 triệu tấn phân bón các loại, bằng 127% so với cùng kỳ năm 2011. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là phân urê và NPK. Với nhu cầu phân đạm cả nước chỉ khoảng 2 triệu tấn/năm trong khi năng lực sản xuất phân urê của các nhà máy trong nước sẽ ở ngưỡng 2,6 triệu tấn vào năm nay, việc đẩy mạnh xuất khẩu, tìm kiếm khách hàng và thị trường quốc tế là yêu cầu bắt buộc với mỗi DN. Hiện Nhà máy đạm Phú Mỹ và Nhà máy đạm Cà Mau đang đề nghị Bộ Công Thương sang năm 2013 được xuất khẩu từ 60.000- 80.000 tấn urê hiện được xuất khẩu 50.000 tấn. Đây là hướng đi hợp lý để các DN sớm tiếp cận thị trường, chuẩn bị cho các năm tới, khi sản xuất urê trong nước cung đã vượt cầu, các nhà máy hoạt động ổn định. Dự kiến khoảng hơn 2 năm nữa, khi nhà máy khai thác muối mỏ Kali tại Lào của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đi vào hoạt động, nước ta sẽ không phải nhập khẩu kali nữa. Với DAP, khoảng 3 năm nữa khi nhà máy DAP số 2 công suất 330.000 tấn/năm tại Lào Cai hoàn thành, sẽ đủ cung cấp hoàn toàn DAP trong nước. Với phân SA, hiện Cty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao cũng đang triển khai dự án dây chuyền sản xuất SA 100.000 tấn/năm. Tất cả sẽ giúp nước ta dần chấm dứt giai đoạn nhập khẩu phân bón, hướng tới chủ động và xuất khẩu phân bón với số lượng lớn. Theo ông Nguyễn Hạc Thúy - Tổng thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam, lượng phân bón nhập khẩu giảm mạnh là do sản xuất trong nước đang ngày càng đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của loại phân bón quan trọng. Ví dụ như phân urê, sản lượng năm 2012 đã dư so với nhu cầu khoảng 1,8 triệu tấn/năm. Phân NPK, sản xuất trong nước hiện khoảng trên 4 triệu tấn/năm, trong khi nhu cầu trên 3 triệu tấn... Ngoài ra, việc xuất khẩu phân bón không còn phải chờ cấp phép như trước kia. Và xuất khẩu phân bón tăng cũng cho thấy chất lượng phân bón sản xuất trong nước đã được nâng cao. Ông Lê Quốc Phong - Tổng giám đốc Cty CP Phân bón Bình Điền - cho biết, sản lượng phân NPK của Cty năm nay là 700.000 tấn. Lượng NPK này sau khi đủ và dư thừa để cung cấp cho thị trường trong nước nên công ty đã hướng tới xuất khẩu từ mấy năm qua. Năm nay, lượng phân bón xuất khẩu của công ty đạt cao nhất với số lượng 100.000 tấn NPK, chủ yếu sang thị trường Campuchia. Ông Phong cũng cho biết, sang năm 2013, công ty đặt mục tiêu xuất khẩu 130.000 tấn và sẽ mở rộng thêm thị trường sang Myanmar. Muốn xuất khẩu, phải có thương hiệu Đó là kinh nghiệm nằm lòng” của các DN xuất khẩu phân bón hiện nay. Ông Phong phân tích, xuất khẩu phân bón ở nước ta đang theo 2 loại, có thương hiệu và không có thương hiệu, còn gọi là hàng xá. Xuất khẩu phân bón theo dạng thương hiệu mới có một số DN thực hiện, chủ yếu xuất sang các thị trường gần như Lào, Campuchia, Nhật Bản... Với phân bón thương hiệu, có được giá bán tốt hơn, lợi nhuận cao hơn và quan trọng nhất là sẽ giữ được thị trường ổn định, lâu dài. Còn với phân bón không thương hiệu, hàng xá, chủ yếu xuất sang các thị trường như Thái Lan, Ấn Độ, Malaysia, châu Phi... Khi các nhà nhập khẩu thấy giá của Việt Nam rẻ hơn nước khác thì mua về đóng bao bì rồi tung ra thị trường dưới thương hiệu của họ. Như vậy thì mình chỉ là người gia công” cho họ với giá rẻ mà thôi” - ông Phong cho biết. Cũng chính thương hiệu mạnh đã giúp cho Cty CP Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao có được thị phần tại một thị trường khó tính như Nhật Bản. Ông Nguyễn Duy Khuyến - Tổng Giám đốc Cty CP Supe Phốt phát và hóa chất Lâm Thao - phấn khởi cho biết: Trong tháng 12/2012, Cty đã xuất những lô supe lân đầu tiên sang thị trường Nhật. Đây là một đất nước với nền nông nghiệp tiên tiến, đòi hỏi nguồn phân bón chất lượng cao và ổn định nên phân bón xuất được sang đây đòi hỏi rất khắt khe. Trong chuyến đi cuối tháng 12, đích thân Tổng Giám đốc Cty đã có chuyến khảo sát và giới thiệu, trình diễn mô hình bón phân Lâm Thao tại Nhật Bản. Tổng giám đốc Nguyễn Duy Khuyến cho biết, trước đó, phía Nhật Bản cũng đã cử nhiều đoàn sang tận Cty để giám sát quá trình sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm. Supe Lâm Thao cũng là đơn vị đầu tiên xuất khẩu được phân bón supe lân mang thương hiệu của chính Cty sang Nhật. Điều này chứng tỏ uy tín của thương hiệu chính là sức nặng quyết định việc xuất khẩu phân bón này. Chia sẻ thêm về kinh nghiệm xuất khẩu, Tổng Giám đốc TCty phân bón và hóa chất dầu khí PVFCCo Cao Hoài Dương nói: Nắm bắt được xu hướng dư thừa đạm urê, ngay từ năm 2010, PVFCCo đã tập trung vào công tác nghiên cứu, chuẩn bị thị trường. Cùng với việc cân đối để đảm bảo nhu cầu phân bón ở thị trường trong nước, PVFCCo đã bắt đầu hình thành hệ thống phân phối đạm Phú Mỹ tại một số nước trong khu vực như Campuchia, Lào, Myanmar. Tại Campuchia, PVFCCo đã thành lập chi nhánh để tiến hành các hoạt động kinh doanh phân bón và chuẩn bị thị trường cho công tác xuất khẩu sau này. Bên cạnh đó, năm 2011, PVFCCo đã ký kết biên bản ghi nhớ đặt quan hệ đối tác với những Cty thương mại phân bón quốc tế lớn như Mitsubishi, Sojitz và Transammonia về việc xuất khẩu phân đạm ngay khi nhu cầu trong nước đã được cung ứng đầy đủ… Lê Anh. Nhà máy Đạm Phú Mỹ trực thuộc tổng công ty liên tục chạy hết công suất. Sản lượng của nhà máy trong quý II và quý III/2013 dự kiến đạt khoảng 360.000 tấn phân đạm, cộng với lượng hàng tồn trữ tại hệ thống kho của tổng công ty và các đại lý khoảng 70.000-75.000 tấn sẽ có khả năng đáp ứng 40% nhu cầu phân đạm trong vụ hè thu. Lượng phân urê tồn kho trên cả nước hiện ước tính khoảng 130.000 tấn, trong khi tổng nhu cầu cho vụ hè thu là khoảng 800.000 hợp quy, phân bón tấn. Nếu nguồn cung từ các nhà máy sản xuất trong nước ổn định thì nhu cầu phân urê cho vụ mùa này sẽ được đáp ứng tương đối đầy đủ. Hiện tại, dù Nhà máy phân đạm Phú Mỹ, doanh nghiệp chiếm gần 40% thị trường urê trong nước, kiên quyết giữ giá bán ở các đại lý là 9.200 đồng/kg urê, nhưng các đại lý ở ĐBSCL và Tây Nguyên cho biết họ phải bán ra có 8.000 đồng/kg để nhanh thu hồi vốn, còn hơn là bị lỗ nặng trong sắp tới khi giá dầu tiếp tục giảm.Phân urê của nhà máy phân đạm Hà Bắc hiện đã giảm từ 8.200 đồng xuống 7.600 đồng/kg. Thị trường phân urê trong nước bị tác động mạnh trước urê nhập khẩu tiểu ngạch của Trung Quốc ở khu vực phía Bắc có giá bán 6.400-7.000 đồng/kg.Phân DAP vào thời điểm giữa năm nay ở mức cực đỉnh 23.000 đồng/kg, nay giảm nhanh như xe đứt phanh”, còn 16.000 đồng, khiến các doanh nghiệp nhập phân DAP trong tháng 6 và 7 đang ôm một cục nợ. Các doanh nghiệp phân bón trong nước nắm bắt được tình hình giá dầu giảm, nhưng không ngờ giảm quá nhanh nên nhiều nhà nhập khẩu thua lỗ nặng với các lô hàng nhập về trong vài tháng gần đây.Từ đầu năm tới tháng 7 năm nay, giá phân bón trong nước tăng cao chưa từng thấy trong nhiều năm qua do ảnh hưởng của giá phân bón thế giới và cước vận tải gia tăng. Nay giá dầu giảm, giá phân giảm theo. Phần lớn phân hóa học hay nguyên liệu sản xuất ra phân hóa học là từ dầu mỏ và khí đồng hành với khai thác dầu mỏ.Do giá dầu thế giới giảm mạnh trước tác động của khủng hoảng tài chính thế giới, giá phân bón trên thị trường thế giới cũng tụt mạnh. Một tấn urê giảm 200-250 đô la Mỹ xuống còn xấp xỉ 600 đô la.. Ông Lê Quốc Phong, Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam kiêm Tổng Giám đốc Công ty Phân bón Bình Điền cho biết, trong 4 tháng đầu năm, lượng phân bón xuất khẩu của Bình Điền sang Campuchia lên tới 50.000 tấn, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trước. Nếu năm 2011 Bình Điền xuất qua Campuchia hơn 60.000 tấn thì năm 2012 này chắc chắn sẽ cán đích 100.000 tấn sản phẩm các loại, chủ yếu là đạm hạt vàng 46A+, Super DAP và Đầu Trâu Agrotain 20-20-15 TE… Doanh số dự kiến vượt 70 triệu USD. Bị ép” giá từ bên ngoài Những ngày qua, khi Trung Quốc – thị trường nhập khẩu phân bón của nước ta nâng thuế xuất khẩu mặt hàng này, ngay lập tức thị trường phân bón nội địa rơi vào... Lúng túng. Mới đây, tại một hội thảo lấy ý kiến về Dự thảo Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối mặt hàng phân bón giai đoạn 2010 – 2020, hầu hết các chuyên gia đều nhận định: Việc bình ổn giá phân bón là rất khó, nguyên nhân chính là bởi chúng ta lệ thuộc quá lớn vào nhập khẩu và sự biến động bên ngoài thị trường quốc nội. Theo ông Nguyễn Huy Phiêu – nguyên Viện phó Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, phân bón là mặt hàng có nguyên liệu phụ thuộc vào dầu khí thiên nhiên, do vậy, giá dầu trên thế giới tăng, đương nhiên giá phân bón cũng sẽ tăng theo. Và như vậy, phân bón phải luôn đối diện với sự biến động của giá. Nhận định xung quanh vấn đề giá cả, ông Nguyễn Đình Hạc Thúy – Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho rằng, hiện nay, nhiều nguyên liệu đầu vào trong nước tăng giá, trong đó có điện cũng đã ảnh hưởng nhiều đến giá thành phân bón. Theo ông Thúy, cần điều chỉnh bằng chính sách thuế. Hiệp hội luôn bám sát thị trường phân bón trong nước và phân bón nhập khẩu để có những đề xuất lên Chính phủ can thiệp khi cần thiết. Khi phân bón trong nước dư thừa thì cho doanh nghiệp được phép xuất khẩu. Đối với các mặt hàng trong nước đã sản xuất đủ thì đề nghị đánh thuế nhập khẩu cao nhằm bảo vệ hàng trong nước, chẳng hạn như N.P.K và phân lân. Theo ông Phùng Hà - Cục trưởng Cục Hóa chất Bộ Công thương, để bình ổn thị trường này, Bộ Công thương đã đưa ra nhiều phương án trong đó chú trọng đầu tư vào hệ thống sản xuất và phân phối phân bón. Đẩy mạnh các dự án đang trong quá trình triển khai như Đạm Ninh Bình hay Dự án Nhà máy DP số 2 sẽ mau chóng khởi công vào năm 2011... Cơ hội” cho hàng giả xâm lấn thị trường? Việc thắt chặt quản lý chất lượng phân bón cũng đang là vấn đề cần được quan tâm. Theo Hiệp hội Phân bón Việt Nam, thời gian qua, cơ quan chức năng đã phát hiện 60 doanh nghiệp vi phạm trên cả nước. Các đơn vị này đã cung ứng hàng ra 30 tỉnh, thành. Trong số này, có 3 doanh nghiệp vi phạm nặng đã bị cơ quan chức năng truy tố. Thông thường phân bón giả, phân kém chất lượng sẽ xuất hiện nhiều khi giá phân bón tăng cao, điển hình như thời điểm năm 2008” – Ông Thúy nhận định. Xu thế hiện nay trên thế giới thường dùng phân bón hữu cơ chất lượng cao, hạn chế phân bón hóa học. Tuy nhiên, vấn đề kiểm định phân bón cũng gặp nhiều khó khăn. Hầu hết các đại biểu tham gia hội thảo đều cho rằng, khâu kiểm soát chất lượng khó nhất là phân bón NPK và phân bón vi sinh hỗn hợp. Lực lượng quản lý thị trường dù có đến tận đơn vị các huyện cũng không làm xuể, vì hệ thống máy móc phân tích định giá chất lượng kém, không phát hiện được. Bởi vậy, việc siết chặt và mạnh tay hơn nữa trong việc thu hồi giấy phép các cơ sở sản xuất nhỏ, không đảm bảo chất lượng là việc cần phải làm và làm thật mạnh mẽ. Còn theo ý kiến của ông Nguyễn Hồng Lam - Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tập đoàn sản xuất phân bón Quế Lâm, chúng ta cần quản lý chặt chẽ hơn nữa quy hoạch sản xuất phân bón đặc biệt là phân bón vô cơ, tránh hiện tượng có nhiều cơ sở sản xuất phân bón nhưng đều không hoạt động hết công suất. Việc dẹp hẳn hàng nhái, hàng giả phân bón rất khó còn do có quá nhiều đại lý buôn bán nhỏ, lẻ. Hợp quy, phân bón Theo ông Phùng Hà, Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong sản xuất phân bón đã được ban hành nhưng việc thực thi còn chưa hiệu quả do các mức phạt có biên độ giao động quá lớn giữa các mức độ vi phạm; do không có một hướng dẫn cụ thể để xác định thế nào là phân bón giả và thế nào là phân bón kém chất lượng... Theo chỉ đạo mới nhất của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công thương sẽ chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý phân bón và quý II năm 2011 sẽ ban hành thông tư hướng dẫn việc thực hiện Nghị định này. Phương Thảo. Thị trường:Năm 2011, sản xuất nông nghiệp nước ta cần khoảng 900 ngàn tấn kali. Hiện nay, ngành công nghiệp phân bón Việt Nam vẫn chưa sản xuất được phân kali, nguyên do chủ yếu là không có nguồn nguyên liệu, như mỏ kali. Vì vậy, thị trường phân kali trong nước đã hoàn toàn bị chi phối bởi thị trường nước ngoài. Đầu năm 2008 giá kali tăng gấp nhiều lần, đã ảnh hưởng lớn đến việc đầu tư phân kali cho sản xuất nông nghiệp, gây khó khăn cho nông dân. Hiện nay, giá phân kali NK đang có xu hướng tăng lên, do cung cầu, lượng tồn kho phân kali không nhiều, mà nhu cầu phân kali cho vụ đông xuân sắp tới lại cần lớn.Giải pháp:Cần có những giải pháp tích cực chuẩn bị chủ động ngay từ bây giờ mới đáp ứng đủ phân bón kali cho nông dân, với giá hợp lý. Theo cơ chế thị trường, khi có lợi thì các DN đổ xô NK, gây lỗ; khi không có lợi thì nhập chững lại, gây thiếu hụt nguồn kali cho sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, một số tư thương lợi dụng tình hình đưa kali giả, kém chất lượng ra ngoài thị trường để kiếm lời, đã và đang làm thiệt hại cho nông dân.Trước tình hình trên, Cty CP Vật tư nông sản là một trong những DN lớn về NK kinh doanh phân bón. Bước vào vụ đông xuân 2010-2011, Công ty đã chủ động và có kế hoạch NK với số lượng lớn phân bón các loại, trong đó có hàng trăm ngàn tấn kali. Những năm qua Cty góp phần cân đối cung cầu phân bón nói chung và phân kali nói riêng của cả nước. Cty đã phối hợp với nhà cung cấp phân bón lớn nhất thế giới Belarusian Potash Company BPC sẽ đảm bảo đủ nguồn cung và chất lượng cao về phân kali để cung ứng cho nông dân. Hiện tại, Cty đã tổ chức hàng trăm đại lý phân bón với mạng lưới cung ứng xuyên suốt khắp mọi miền đất nước, đáp ứng kịp thời và đảm bảo chất lượng phân bón với giá hợp lý, nhất là phân kali. Thăm quan ruộng lúa có sử dụng sản phẩm phân bón Hữu Nghị tại xã Thiệu Vận huyện Thiệu Hóa- Thanh Hóa Sản phẩm đã có mặt ở tất cả các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung bộ với nhiều chủng loại NPK 20-20-15+TE, NPK 16-16-8+13S, NPK 15-5-16+TE, NPK 13-13-13+TE, NPK 13-7-5+TE... Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho tất cả các loại cây trồng theo từng giai đoạn bón lót, bón thúc.Bà Lê Thị Quyên - thôn 4, xã Thiệu Vận Thiệu Hóa - Thanh Hóa cho biết: Cả hai vụ gần đây, tôi bón phân Hữu Nghị. Bằng kinh nghiệm trồng lúa lâu năm, tôi nhận thấy, khi bón phân Hữu Nghị cây lúa nhanh bén rễ hồi xanh, bộ rễ ăn sâu và có nhiều rễ trắng, cây lúa cứng. Nhờ đó mà lúa sinh trưởng phát triển tốt, đẻ nhánh sớm, lúa đẻ khỏe, trổ bông và chín tập trung, chín đều với một màu vàng đẹp. Nhìn bộ lá rất ưng mắt, có thể do hàm lượng dinh dưỡng trong phân hợp lý nên màu lá xanh bền. Lá lúa dầy, cứng, bản lá to, đứng lá, số nhánh hữu hiệu tăng. Sử dụng loại phân này hạn chế được tối đa sâu, bệnh phá hoại. Đặc biệt năng suất lúa tăng rõ rệt, cao hơn so với ruộng không sử dụng phân bón Hữu Nghị 50kg/sào, hiệu quả cao hơn 342.500 đồng so với ruộng đối chứng”.Còn anh Thiều Quang Khuyên - thôn 9, xã Yên Phong Yên Định - Thanh Hóa nhận định: Vụ mùa năm ngoái, được sự khuyến cáo của UBND huyện, tôi và nhiều hộ trong thôn đã thay đổi cách sử dụng phân bón. Quá trình chăm sóc, theo dõi lúa sinh trưởng cho thửa ruộng có sử dụng và không sử dụng phân bón này, tôi thấy rằng, lúa có sử dụng phân Hữu Nghị thì cây cứng và tỷ lệ hạt chắc nhiều hơn nên năng suất cao hơn so với ruộng không dùng nó. Về mặt sản lượng thì cao hơn ruộng không sử dụng phân Hữu Nghị khoảng 35-40kg/sào. Cũng theo anh Khuyên: Thực tế theo hướng dẫn của Phòng NN- PTNT, chúng tôi bón đúng quy định như vậy thì thấy số lượng bón phân Hữu Nghị chỉ chưa đến ½ so với số lượng của một số loại phân NPK khác. Không chỉ có giảm chi phí chăm bón mà còn giảm được chi phí thuốc BVTV. Theo tính toán, sử dụng phân bón Hữu Nghị cho hiệu quả cao hơn một số loại phân bón thông thường khoảng 187.500đ/sào.Việc Công ty liên doanh phân bón Hữu Nghị đầu tư Nhà máy sản xuất phân bón NPK chất lượng cao theo công nghệ hiện đại, tự động hóa hoàn toàn bằng phần mềm vi tính cho ra những sản phẩm phân bón hàm lượng dinh dưỡng đậm đặc, đồng đều, ổn định về chất lượng, viên phân sạch sẽ, chắc bóng, lượng bón ít làm giảm các chi phí chăm bón, vận chuyển, lưu thông, bảo vệ môi trường và sức khỏe người sử dụng sẽ góp phần mang lại hiệu quả thiết thực và giá trị cao cho nông dân.


II. Chứng nhận HACCP  Quyết liệt ngăn ngừa hợp quy nạn phân bón giả


Ông Nguyễn Duy Khuyến - Tổng Giám đốc Cty CP Supe Phốt phát và hóa chất Lâm Thao - phấn khởi cho biết: Trong tháng 12/2012, trung Quốc được dự báo sẽ tăng giá nhiều loại phân bón đặc biệt là urê phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Sản lượng của nhà máy trong quý II và quý III/2013 dự kiến đạt khoảng 360.000 tấn phân đạm, an toàn trong sản xuất phân bón. Còn với hành vi vi phạm quy định về sản xuất, đạm dễ bị chuyển thành amonium bay hơi gây thất thoát lớn. Nếu nguồn hàng lậu này bị đứt thì thị trường phân bón sẽ thiếu hụt, vận hành - bảo dưỡng và phân phối sản phẩm của dự án Nhà máy đạm Cà Mau..Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Tú: Muốn quản lý thị trường phân bón cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý gồm lực lượng Quản lý thị trường, Cảnh sát kinh tế, Hải quan… tại các địa phương. Thời gian tới, cơ quan quản lý cần thực hiện các giải pháp như: Hoàn thiện hệ thống pháp lý liên quan đến chất lượng phân bón, đưa phân bón vào sản phẩm kinh doanh có điều kiện, tăng cường kiểm tra- kiểm soát thị trường…. Small_14227.jpg Theo Phó chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam, vụ Hè - Thu 2008, cả nước cần khoảng 400.000 tấn Urê và 2.000.000 tấn phân bón các loại. Khi bước vào sản xuất vụ Đông - Xuân tới, chỉ riêng nhu cầu về phân Urê cũng sẽ tăng lên khoảng 450.000 tấn. Trong khi đó, với năng lực sản xuất hiện tại, các nguồn trong nước mới chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu về Urê; còn lại 100% phân bón các loại như DAP, SA, Kali đều phải nhập khẩu. Theo đó, tình trạng căng thẳng về phân bón dự báo sẽ còn kéo dài tới năm 2010. Trước tình hình trên, Hiệp hội Phân bón Việt Nam đã kiến nghị Chính phủ có định hướng cho kế hoạch sản xuất và nhập khẩu phân bón từ nay tới 2010; trong đó đẩy mạnh phát triển sản xuất phân hữu cơ, cải tiến công nghệ sản xuất N-P-K chất lượng cao thay thế DAP nhập khẩu, ngừng xuất khẩu cũng như tạm nhập tái xuất đối với tất cả các loại phân bón. Hiện giá phân bón các loại đã tăng từ 20 – 30%. Giá phân Urê bình quân trên cả nước có từ 7.200- 8.700đ/kg, có nơi 9.000đ/kg; giá Kali từ 12.000- 13.500đ/kg, DAP từ 22.500đ- 24.000đ/kg, Lân 3.000- 3.500đ/kg. Nguyên nhân do cuối tháng 4, Trung Quốc nước cung cấp 1/5 lượng phân bón toàn thế giới đột ngột tăng thuế suất đối với phân bón từ 35% lên 135%, đẩy giá trong nước tăng theo. Mỗi tấn Urê sản xuất trong nước sẽ giảm được cước vận chuyển, phí bảo hiểm và thủ tục hải quan… nên giá thành sẽ thấp hơn so với hàng nhập khẩu từ 110 – 120 USD/tấn. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp té nước theo mưa”, nâng giá bán gần với giá thế giới khiến nông dân càng thêm khó khăn khi chi phí đầu vào sản xuất tăng cao. Từ đầu năm 2011, giá phân đạm trên thị trường quốc tế đã tăng liên tục. Nếu tính giá đã gồm cước vận chuyển về khu vực Đông Nam Á thì đã tăng lên mức hơn 500USD/tấn hiện nay so với 400USD/tấn vào tháng 1/2011. Đồng thời, do một số bất ổn tại các nước có nguồn xuất nên nguồn cung phân đạm không đảm bảo, trong khi đến 50% lượng phân đạm sử dụng trong nước lại phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. Trong khi đó, trong nước mặt hàng này có giá bán thấp hơn giá thị trường từ 10-15%. Do có sự chênh lệch giữa giá trong nước và giá quốc tế nên các doanh nghiệp kinh doanh phân bón khó triển khai nhập khẩu, dẫn đến tình trạng thiếu hàng, đầu cơ hàng…Trước tình hình trên, các Bộ, ngành liên quan Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Tài chính và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã thống nhất chủ trương kể từ quý II/2011 cho phép PVFCCo áp dụng chính sách giá bán đạm Phú Mỹ theo giá trần” sát với thị trường. Nhờ có chủ trương này đã kích thích các doanh nghiệp nhập khẩu phân bón bổ sung nguồn cung cho thị trường, giảm thiểu nguy cơ gây sốt giá. Cụ thể là, lượng phân đạm nhập khẩu trong tháng 4/2011 đạt hơn 134 ngàn tấn, bằng số lượng 3 tháng trước đó gộp lại và tính chung cho cả quý II/2011 thì lượng phân đạm nhập khẩu đạt hơn 200 nghìn tấn, cao hơn 60 nghìn tấn so với quý I/2011. Riêng PVFCCo, từ đầu năm đến hết tháng 5/2011 đã nhập khẩu gần 80 ngàn tấn phân bón các loại. Cùng với lượng phân bón do Nhà máy Đạm Phú Mỹ sản xuất hiện PVFCCo đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu phân đạm trong nước. Theo ông Lê Thanh Minh một người dân xóm 5, xã Hương Thủy Hương Khê cho biết: Hiện giá phân bón bán ngoài thị trường là 450 nghìn đồng/bao, mua ở đây với giá ưu đãi, chỉ có 370 nghìn đồng/bao, mỗi bao phân bón Nhà nước hỗ trợ chúng tôi 80 nghìn đồng. Ngoài việc bán hàng tận nơi với giá rẻ, Công ty còn cử cán bộ kỹ thuật trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật bón phân hợp lý và phòng trừ sâu bệnh trên các loại cây trồng...Công ty hop quy, phan bon TNHH Một thành viên Phân bón và Hóa chất Dầu khí miền bắc còn tiếp tục tổ chức bán phân bón với giá ưu đãi giảm khoảng 1.500 đồng/kg so với giá thị trường, với số lượng hàng khoảng 10.000 tấn phân bón các loại cho người dân vùng lũ Hà Tĩnh đến hết vụ sản xuất năm 2010 - 2011. Đây là chương trình theo cam kết giữa Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí với UBND tỉnh Hà Tĩnh nhằm góp phần khắc phục hậu quả của lũ lụt, hỗ trợ người dân phát triển sản xuất.


Kinh nghiệm sản xuất từ xa xưa là: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Các yếu tố sản xuất quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Và ngay trong từng yếu tố cũng đòi hỏi tính khoa học, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của từng vùng, từng vụ, từng năm. Riêng về cách dùng phân bón, phải tuân thủ các yếu tố: bón đúng phân, bón đúng liều lượng, bón đúng lúc và bón đúng cách. Ngay trong vụ đông xuân vừa qua, trong việc sử dụng phân bón có mấy điều đáng lưu ý: Đó là nhiều hộ nông dân không chú ý sử dụng phân bón hữu cơ, chủ yếu dùng phân vô cơ. Đó là tình trạng sử dụng số lượng phân bón quá lớn, không đúng thời vụ. Theo thống kê có tới một nửa số hộ nông dân ở đồng bằng sông Cửu Long bón thừa đạm cho lúa. Bón đạm quá nhiều, lại bón chậm khi lúa đã làm đòng khiến cho lúa bị sâu bệnh, lốp, thời gian trổ bông kéo dài và dẫn tới làm giảm chất lượng gạo. Có nhiều loại phân bón, như u-rê, NPK, DAP, SA, phân bón lá các loại... Nhưng theo các đoàn khảo sát của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì hầu hết nông dân ta quen dùng hai loại là u-rê và DAP. Hai loại phân bón này được sử dụng trong suốt cả vụ sẽ gây hiện tượng cây lúa thiếu một số chất dinh dưỡng, làm giảm năng suất và chất lượng gạo. Vì vậy nhà nông cần theo đúng hướng dẫn của các nhà khoa học, bón các loại phân phù hợp; bón đúng thời điểm, từ bón lót, đến bón thúc đợt một, bón thúc đợt hai bón đón đòng. Cùng với các loại phân bón hóa học, cần chú ý sử dụng phân hữu cơ được ủ theo đúng phương pháp, bảo đảm vệ sinh môi trường; sử dụng phân bón hữu cơ sinh học, hữu cơ vi sinh, hữu cơ khoáng... Ngay từ đầu vụ cấy lúa mùa, các địa phương, các hợp tác xã, trung tâm khuyến nông nên tổ chức tập huấn cho cán bộ kỹ thuật, hướng dẫn tỉ mỉ các hộ nông dân về kỹ thuật canh tác, trong đó có kỹ thuật bón phân đúng phương pháp. Đương nhiên phải căn cứ vào điều kiện thời tiết, thổ nhưỡng từng vùng, tiểu vùng để có các phương thức phù hợp, tiết kiệm chi phí sản xuất, mang lại hiệu quả cao cho nông dân. Qua kiểm tra 11 cơ sở sản xuất, kinh doanh sắt thép, có đến 6 cơ sở vi phạm với nhiều sắt thép Trung Quốc nhập khẩu được bày bán; 5/5 mẫu MBH không đạt chất lượng; 3/9 mẫu phân bón có chất lượng thấp hơn mức đã công bố; 6/7 mẫu nước uống không đạt tiêu chuẩn; 11/15 các mẫu sản phẩm như quạt bàn, quạt treo tường, máy sấy tóc, nồi cơm điện, bàn ủi điện, ấm đun nước siêu tốc... Không đạt quy chuẩn kỹ thuật; 10/11 cơ sở kinh doanh sản phẩm điện, điện tử vi phạm pháp luật; 7/20 đơn vị kinh doanh xăng dầu, gas vi phạm về chất lượng, đo lường. Nguyễn Nam. Hiệp hội này cũng cho biết, tính đến 30/3/2010, lượng phân urê phục vụ hè thu là 576.000 tấn. Dự kiến, đến tháng 4, sản xuất trong nước sẽ có thêm 85.000 tấn, nâng tổng số lượng urê lên 661.000 tấn. Lượng phân DAP đến cuối tháng 3 sẽ đạt 128.000 tấn, phân SA là 150.000 tấn và kali là 190.000 tấn. Ngoài ra còn có các loại super lân, phân lân nung chảy, phân NPK và phân vi sinh-hữu cơ.Trên thị trường quốc tế, dự báo có thể xảy ra một đột biến lớn, ngắn về giá phân bón. Thực tế, các loại phân bón đã tăng trong quý 1/2010. Dự báo giá một số loại còn tiếp tục tăng trong thời gian gần. Giá sulphur tăng cao kéo theo giá DAP sẽ tăng trong tháng 4-5/2010. Cho đến tháng 6, giá DAP mới cải thiện do Trung Quốc, Australia có hàng xuất và có thêm nhà máy mới. Mới đây, tại Hội nghị Phân bón cho vụ hè thu 2010, ông Lê Quốc Phong, Phó chủ tịch Hiệp hội phân bón nhấn mạnh: Giá phân bón hiện nay chưa tăng vì chưa vào vụ. Tuy nhiên, với tình hình giá than, điện tăng dự báo giá sẽ tăng khi nông dân vào vụ sản xuất”. Năm 2009, các doanh nghiệp ngành phân bón đã thực hiện bình ổn giá thì năm nay càng cần thiết. Với tư cách là Giám đốc Công ty Phân bón Bình Điền, ông Phong khẳng định: Công ty cam kết giữ giá phân bón cho đến hết vụ sản xuất”. Còn trên cương vị Phó chủ tịch Hiệp hội, ông kêu gọi các doanh nghiệp trong ngành cân đối mức giá hợp lý cho nông dân. Quanh vấn đề bình ổn giá phân bón, doanh nghiệp cho rằng, năm nay nhiều khó khăn hơn năm hợp quy, phân bón trước như lãi suất ngân hàng tăng cao, giá điện, than tăng nhưng yêu cầu đầu ra không tăng là khó cho doanh nghiệp. Bà Nguyễn Thị Ngọ, Phó chủ tịch Hiệp hội nói, nhiều mặt hàng khác được xét hỗ trợ bình ổn giá thì phân bón cũng cần thiết được xem xét. Bà kiến nghị: Việc bình ổn giá cần tính đến chuyện giảm lãi suất vay ngân hàng. Không thể chấp nhận được mức lãi suất 18-20%”. Một doanh nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long cho biết, một mặt phải cố gắng dự trữ phân bón cho vụ hè thu nhằm giữ ổn định giá, mặt khác, thị trường phân bón tại đây đang bị đóng băng” chưa tiêu thụ được. Do Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu... Đang bị mặn xâm nhập nên nhiều diện tích vụ hè thu phải xạ lại. Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho biết sẽ có cuộc họp với các Bộ Tài chính, Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các nhà sản xuất về giá phân bón sao cho phù hợp. Về lâu dài, Hiệp hội cũng đề nghị các nhà sản xuất cần nghiên cứu dần chuyển đổi công nghệ sản xuất NPK để đỡ về kho bãi, vận chuyển, công lao động, chi phí và góp phần bảo vệ môi trường. Hiện nhiều nước đã chuyển từ công nghệ tạo hạt hơi nước sang công nghệ lò cao, từ công nghệ lò cao sang công nghệ tạo hạt hợp lý hóa học. NPK sản xuất theo công nghệ này cho chất lượng cao, hợp lý hóa đất và cây trồng tối ưu, cho năng suất cao. Một xu thế khác mà thế giới đang chuyển hướng sử dụng là phân hữu cơ, phân vi sinh. Hiện một số doanh nghiệp trong nước phát triển tốt sản phẩm này. Thuận lợi là nguyên liệu có nhiều. Đại diện Hiệp hội Phân bón cũng kiến nghị phát triển phân lân nung chảy. Năm 2008, Hiệp hội đã kiến nghị phát triển phân lân nung chảy thêm 1 triệu tấn vì hiện đang khan hiếm. Trong nước mới có Công ty Văn Điển, Ninh Bình công suất 600.000 tấn và có kế hoạch phát triển thêm 200.000 tấn, Công ty Super Lâm Thao là 300.000 tấn...Loại phân này có thể đáp ứng cho cơ cấu phân bón phục vụ nông nghiệp trong nước và một phần xuất khẩu. Nhưng việc tuyên truyền, tiếp thị chưa bài bản nên việc sử dụng còn hạn chế. Theo đó, Hiệp hội đề nghị trước mắt nên phát triển loại phân này đến 1,5 triệu tấn từ năm 2010 -2015. Theo TS Nguyễn Đăng Nghĩa, GĐ Trung tâm Nghiên cứu đất - phân bón & môi trường phía Nam Viện Thổ nhưỡng - nông hóa, chưa khi nào thị trường phân bón ở VN nhiễu loạn như bây giờ, với khoảng 5.000 loại phân đang lưu hành. Bên cạnh những sản phẩm thực sự chất lượng là vô số mặt hàng phân bón có chất lượng thuộc loại trời ơi”, được làm ra từ những xưởng SX 2 cuốc 2 xẻng”, bán với giá rẻ như bèo. Nông dân không thể đánh giá được chất lượng, cứ thấy giá rẻ là mua nên sau khi sử dụng mới biết đã lâm cảnh tiền mất tật mang”. Sự thể này gây mất lòng tin trong người tiêu dùng và làm ảnh hưởng đến các nhà SXKD phân bón có uy tín. Phân giả, phân nhái thì các ngành chức năng còn bắt, xử lý được; còn đối với loại phân kém chất lượng thì bó tay. Thiệt thòi luôn thuộc về nông dân và những đơn vị làm ăn chân chính”, TS Nguyễn Đăng Nghĩa nói. Trước thực tế đó, vào tháng 6/2013, Cty Vinacafe Quy Nhơn và Cty Biffa đã bắt tay hợp tác làm thành 1 liên doanh vừa SX vừa cung ứng các loại phân bón NPK với mục tiêu đưa sản phẩm phân bón chất lượng cao đến với nông dân. Theo đó, Cty Vinacafe Quy Nhơn là đơn vị chịu trách nhiệm cung cấp sản phẩm nguyên liệu đầu vào, đồng thời lo dịch vụ đầu ra. Cty Biffa là đơn vị chịu trách nhiệm SX. Sản phẩm được mang tên Vinacafe Quy Nhơn”. Dây chuyền SX phân bón của liên doanh Biffa - Vinacafe Quy Nhơn Đầu năm 2013, xác định yêu cầu về nhu cầu sản phẩm phân bón trên thị trường không những phải đạt các hàm lượng theo công bố mà còn phải hội tụ các yếu tố sắc sảo, nhanh tan, đồng nhất, chất lượng ổn định… Cty Biffa quyết định đầu tư lắp đạt dây chuyền SX công nghệ cao. Sau khi học tập kinh nghiệm từ các đơn vị SX phân bón uy tín trong và ngoài nước, được sự hỗ trợ của Bộ KH-CN và Sở KH-CN Bình Định, Cty Biffa tiến hành đề tài SX phân bón NPK 1 hạt bằng công nghệ tạo hạt hơi nước. Hiện Cty đã hoàn thành hệ thống thiết bị máy móc hiện đại với công suất 50.000 tấn/năm; trình độ công nghệ tương đương với công nghệ nhập khẩu, sản phẩm làm ra đạt các yêu cầu cao cấp như nâng cao độ bóng, tính tan, sự đồng nhất về tỷ lệ hàm lượng, nâng cao tổng hàm lượng dinh dưỡng đạm lân, kali… Ông Nguyễn Nhật, GĐ Cty Vinacafe Quy Nhơn cho biết: Sau khi 2 bên ký kết hợp đồng liên doanh, chúng tôi đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo tại các tỉnh Tây Nguyên để giới thiệu sản phẩm liên doanh đến với các đơn vị SX cà phê, tiêu. Sản phẩm của liên doanh nhanh chóng đi vào thị trường, số lượng phân bón SX ra và tiêu thụ liên tục tăng. Qua 6 tháng thâm nhập thị trường, chúng tôi đã tiêu thụ được 3.000 tấn phân bán các loại”. Theo ông Võ Tuấn Toàn, GĐ Cty Biffa, sản phẩm của liên doanh SX phân bón đang lưu hành trên thị trường gồm các loại: NPK 16-16-8-13S, NPK 16-10-6, NPK 17-7-18-13S+BO, NPK 20-5-6-13S-TE, phân đạm hạt vòng… Qua sử dụng, những đơn vị và nông dân tiêu thụ sản phẩm phân bón liên doanh Biffa - Vinacafe rất hài lòng về chất lượng lẫn giá thành phải chăng. Ông Lê Văn Hiển, Trưởng phòng Nông nghiệp, Cty TNHH MTV Cà phê 734 xác nhận: Trước tình hình thị trường phân bón loạn xạ cả lên, nhiều loại phân giả, kém chất lượng làm cho cà phê và tiêu chết hàng loạt khiến chúng tôi phải dè dặt trong việc chọn lựa sản phẩm để bón cho diện tích cà phê của mình. Sau 1 thời gian sử dụng, chúng tôi khẳng định phân bón được SX từ liên doanh Biffa và Vinacafe là sản phẩm đáng tin cậy”. Phân bón liên doanh Biffa - Vinacafe không chỉ hấp dẫn với cây cà phê và cây tiêu ở Tây Nguyên mà còn rất hít” đối với nông dân các vùng đồng bằng. Ông Phan Sỹ Hùng, Phó phòng NN-PTNT huyện Phù Cát Bình Định cho hay: Sản phẩm của liên doanh còn có loại phân chuyên dụng cho cây lúa rất hiệu quả. Ngoài ra, cây trồng cạn chủ lực trên địa bàn huyện Phù Cát là đậu phộng khi được bón phân của liên doanh cũng phát huy hết tiềm năng năng suất. Chất lượng chẳng kém các loại phân khác mà giá thành luôn rẻ hơn 15% nên nông dân rất tin dùng”. Ông Võ Tuấn Toàn, GĐ Cty Biffa cho biết: Từ nay đến cuối năm, chúng tôi sẽ SX hàng trộn cho Hoàng Anh Gia Lai 1.000 tấn để bón cho cây mía; SX 1.500 tấn phân 1 màu cho cây cà phê mùa khô; SX 1.000 tấn phân NPK mùa khô cung ứng cho các đại lý tại Tây Nguyên. Với tốc độ tiêu thụ mạnh như thế này, kế hoạch năm 2014 chúng tôi sẽ tiêu thụ khoảng 10.000 tấn và sang năm 2015 con số này sẽ tăng lên 20.000 tấn các loại phục vụ cho các loại cây cà phê, tiêu, mía, lúa…”. Cty Vinacafe Quy Nhơn là đơn vị duy nhất có 100% vốn Nhà nước có nhiệm vụ cung ứng các loại phân bón cho các đơn vị trong và ngoài ngành với tiêu chí đảm bảo chất lượng. Ngoài ra, chúng tôi còn có trách nhiệm làm bình ổn giá phân bón trên địa bàn miền Trung - Tây Nguyên”, ông Nguyễn Nhật, GĐ Cty Vinacafe Quy Nhơn.. Như vậy, việc sản xuất vỏ bao phân bón giả này cung cấp cho đối tượng Lê Thị Hương là có hệ thống và chắc chắn sẽ là 1 trong số các nhà máy SX bao bì đóng trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Bởi vậy, đề nghị Cơ quan CSĐT công an tỉnh Nghệ An cần phải điều tra làm rõ đơn vị SX bao bì nào đã tiếp tay cho thị Hương làm phân giả để lừa gạt đồng bào dân tộc tại huyện Quế Phong xử lý theo đúng pháp luật, đồng thời lập lại kỷ cương phép nước. Ảnh minh họa nguồn: agroviet.gov.vn ĐCSVN-Bộ NN&PTNT cho biết, năm 2011 ước tính cả nước sản xuất đạt 5,64 triệu tấn phân bón. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, lượng phân bón nhập khẩu NK khoảng 3,63 triệu tấn. Từ nay đến cuối năm nếu không có biến động lớn về tình hình phân bón thế giới, với lượng NK và sản xuất như hiện nay sẽ đủ phân bón cho vụ Đông Xuân ở miền Bắc và các tỉnh Nam bộ. Tổng nhu cầu urea trên thị trường trong 02 tháng cuối năm dự kiến vào khoảng 410.000 tấn, tập trung chủ yếu ở thị trường chính là Tây Nam Bộ 300.000 tấn. Hiện tại ở khu vực này, vụ Hè Thu đã kết thúc. Tuy nhiên, do bị ngập lũ đặc biệt ở vùng tứ giác Long Xuyên nên vụ Đông Xuân sẽ đến muộn, nhu cầu phân bón hiện đang trong giai đoạn thấp điểm. Lượng phân bón tồn lưu thông trên thị trường ở mức cao, riêng phân đạm khoảng hơn 200 ngàn tấn, trong đó một nửa là đạm Phú Mỹ. Dự kiến nguồn cung urea bao gồm cả lượng hàng tồn, sản xuất trong nước và nhập khẩu từ nay tới cuối năm sẽ vào khoảng 600.000 tấn, đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường. Ước tính của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NN&PTNT, năm 2012 cả nước cần nhập khẩu 2,63 triệu tấn phân bón để đảm bảo nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Năm 2012, nhu cầu phân bón cả nước ước khoảng 9,88 triệu tấn. Khả năng sản xuất trong nước theo tính toán của Bộ Công Thương là 7,25 triệu tấn. Như vậy nhu cầu phân bón còn thiếu cần phải NK vào khoảng 2,63 triệu tấn. Hiện tại, trong khi nguồn cung sản xuất phân bón tăng thì nhu cầu sử dụng phân bón đang có xu hướng giảm do miền Bắc đang trong giai đoạn thu hoạch lúa vụ mùa, các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long và miền Trung đang trong mùa mưa lũ nên nhu cầu phân bón chưa cao. Hiện giá phân bón trên thị trường trong nước giảm 100-150 đồng/kg so với tháng 9. Giá phân urê thị trường miền Bắc ổn định ở mức 10.100 đồng/kg. Đặc biệt, cùng với Nhà máy đạm Phú Mỹ, Nhà máy đạm Cà Mau sẽ đi vào hoạt động cuối năm 2011 sẽ nâng tổng sản lượng đạm urê sản xuất trong nước lên 1,5 triệu tấn/năm, góp phần đảm bảo 60% nhu cầu đạm urê trong nước và giúp bình ổn thị trường phân bón những tháng cuối năm. So với đầu tháng 12-2010, hiện giá nhiều loại phân bón như Urê, DAP, NPK... Đã giảm 40.000-60.000 đồng/bao/50kg. Tại nhiều cửa hàng vật tư nông nghiệp đại lý cấp 1 ở TP Cần Thơ, giá phân Urê Phú Mỹ và Urê Trung Quốc ở mức 420.000-423.000 đồng/bao; DAP Trung Quốc loại hạt đen 685.000 đồng/bao, hạt vàng sọc đỏ: 698.000 đồng/bao, hạt xanh 710.000 đồng/bao. Giá phân NPK 16-16-8 Việt Nhật: 460.000 đồng/bao, NPK 16-16-8 Hàn Quốc: 467.000 đồng/bao, NPK 16-16-8 Philippines: 505.000 đồng/bao; NPK Đầu Trâu 20-20-15 loại cao cấp: 630.000 đồng/bao. Còn giá phân kali khoảng 540.000-550.000 đồng/bao, Lân Đầu bò 220.000 đồng/bao, lân Long Thành 125.000 đồng/bao. Theo giới kinh doanh, giá nhiều loại phân bón giảm, do nhu cầu tại các địa phương trồng lúa ĐBSCL đã giảm so với trước, nhiều nơi nông dân đã bón phân đợt 2 và đợt 3 cho lúa đông xuân 2010- 2011. Nhiều cửa hàng bán lẻ phân bón tại các tỉnh, thành ĐBSCL không đẩy mạnh lấy hàng vào như các tháng trước, mà chủ động giảm giá để giải tỏa lượng hàng tồn kho và xoay vòng vốn. Mặc dù giá nhiều loại phân bón tại các đại lý cấp 1 đã giảm, nhưng giá bán lẻ đến tay nông dân vẫn ở mức cao. Cụ thể, tại nhiều cửa hàng vật tư nông nghiệp đại lý cấp 2, cấp 3 ở TP Cần Thơ, giá các loại phân Urê ở mức 440.000-450.000 đồng tiền mặt, phân DAP Trung Quốc tiền mặt: 730.000-750.000 đồng/bao, tùy loại. Còn giá bán nhiều loại phân NPK, lân, kali cũng cao hơn khoảng 20.000 đồng/bao so với giá bán tại đại lý cấp 1. Theo phản ánh của nhiều nông dân ở TP Cần Thơ, với điều kiện giao thông ngày càng phát triển, họ dễ dàng tìm đến các đại lý cấp 1 để mua phân bón, nhưng không đủ tiền mặt để thanh toán ngay. Do vậy, nhiều người thiếu vốn sản xuất phải chấp nhận mua phân bón với mức giá tăng thêm 20.000-30.000 đồng/bao, tùy loại. Anh Nguyễn Văn Tỷ ở phường Long Hưng, quận Ô Môn, đang sản xuất 10 công lúa, cho biết: Nhiều cửa hàng vật tư nông nghiệp ở gần nhà tôi đang bán phân Urê Phú Mỹ 440.000 đồng/bao tiền mặt, nhưng không có tiền, tôi đành mua thiếu đến cuối vụ trả với giá 460.000 đồng/bao và mua phân DAP Trung Quốc, loại hạt đen giá tới 745.000 đồng/bao”. Ông Huỳnh Văn Vững ở ấp Định Phước, xã Định Môn, huyện Thới Lai, có 15 công trồng lúa, giữa tháng 12-2010 ông đã mua phân về bón đợt đầu cho lúa đông xuân 2010-2011, giá phân DAP 730.000 đồng/bao và Urê ở mức trên 430.000 đồng/bao. Ông Vững cho rằng, giá phân bón bị đẩy lên cao do nông dân mua qua nhiều trung gian, đa phần người trồng lúa đều thiếu vốn sản xuất, phải mua vật tư nông nghiệp gối vụ ở các đại lý, nên giá rất cao. Trên thực tế, các loại vật tư nông nghiệp khi đến tay nông dân ở TP Cần Thơ và nhiều tỉnh ĐBSCL đã qua ít nhất 2-4 khâu trung gian. Chị Thái Thị Phượng, chủ cửa hàng vật tư nông nghiệp Tám Phượng ở phường Long Hưng, quận Ô Môn, TP Cần Thơ, cho biết: Cửa hàng tôi lấy phân bón từ các doanh nghiệp và đại lý cấp 1 ở khu vực trung tâm quận Ô Môn. Nhưng tôi được biết vật tư nông nghiệp của nhiều doanh nghiệp và đại lý cấp 1 này không mua trực tiếp từ các nhà sản xuất, nhà nhập khẩu phân bón trong nước, mà phải mua lại của các đầu mối cung cấp phân bón sỉ ở TP Hồ Chí Minh”. Theo chị Phượng, do hạn chế về tài chính, các cửa hàng bán lẻ thường lấy phân bón với một số lượng cân đối theo nhu cầu của người dân địa phương. Các cửa hàng bán lẻ mua hàng vào với giá cao thì phải bán ra với giá cao. Đôi khi giá bán ở các nhà phân phối sỉ và đại lý cấp 1 đã giảm, nhưng giá bán tại cửa hàng bán lẻ chưa giảm ngay vì còn lượng hàng tồn kho trước đó đã mua với giá cao.Ngoài ra, tình trạng kinh doanh phân bón theo kiểu mua đứt, bán đoạn” của các nhà sản xuất và nhập khẩu phân bón cho các đại lý đã tạo điều kiện cho việc tăng giá. Trong khi các nhà sản xuất, doanh nghiệp không chịu trách nhiệm về giá cả và chất lượng của các loại phân bón khi đến tay người dân. Thêm vào đó, việc kiểm soát chất lượng, giá cả của các ngành chức năng chưa chặt đã tạo nên rất nhiều hệ quả, mà nông dân là người chịu thiệt nhiều nhất. Thiết nghĩ, bình ổn giá phân bón và tổ chức lại mạng lưới phân phối trên thị trường là điều rất cần thiết, để nông dân an tâm sản xuất, tránh những thiệt hại không đáng có khi xảy ra tình trạng phân bón kém chất lượng, hàng giả... Mặt khác, các nhà sản xuất, nhà nhập khẩu phân bón phải có trách nhiệm hơn đối với nông dân. Nguồn: CTO. Tổng Thư ký Hiệp hội Phân bón VN, cho biết: Cách đây 3 tháng, giá thế giới của phân urê 850 USD/tấn, hiện nay còn trên 200 USD/tấn; phân DAP từ 1.100 USD - 1.200 USD/tấn, giảm còn 500 USD/tấn; phân SA từ 440 USD/tấn giảm còn 145 USD/tấn. Tương tự, giá nguyên liệu phục vụ sản xuất phân bón cũng giảm như lưu huỳnh từ 1.000 USD/tấn giảm còn 50 USD/tấn. Giá phân bón trong nước hiện nay cũng giảm đáng kể. Nhu cầu phân bón cho sản xuất vụ Đông - Xuân năm nay chỉ khoảng 3,1 triệu tấn, giảm gần 1 triệu tấn so với các năm trước. Trong đó, các doanh nghiệp trong nước đã sản xuất được phân NPK bảo đảm nhu cầu; còn lại chỉ phải nhập khẩu 50% phân u rê và 100% phân DAP, SA, ka li. Đó là dấu hiệu đáng mừng đối với người nông dân, nhưng DN sản xuất phân bón thì sập tiệm do lượng phân bón nhập từ thời kỳ giá đắt còn tồn kho quá nhiều. Theo báo cáo không chính thức của các doanh nghiệp nhập khẩu phân bón và Hiệp hội Phân bón Việt Nam, lượng phân urê, DAP, kali và SA nhập khẩu còn tồn kho tổng cộng 1 triệu tấn. Trong đó, u rê là 388.000 tấn; DAP là 161.000 tấn; SA là 210.000 tấn và ka li là 241.000 tấn. Tuy nhiên, theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón, nếu tính cả phân NPK sản xuất trong nước, thì con số tồn có thể lên tới 2 triệu tấn. Nguyên nhân khiến hàng tồn đọng nhiều và giá xuống thấp là do ảnh hưởng chung của khủng hoảng tài chính thế giới. Tuy nhiên, nguyên nhân chính khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh phân bón ở trong thế tiến thoái lưỡng nan là do không lường được sự biến động của thị trường. Khi phân bón sốt giá, nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đã nhận định rằng mặt hàng này sẽ tiếp tục tăng và có một mặt bằng giá mới, vì vụ Đông - Xuân của nước ta trùng với một số nước sử dụng lượng phân bón nhiều như Ấn Độ, Trung Quốc..., nên các doanh nghiệp đã tìm cách mua phân bón và nguyên liệu sản xuất dự trữ ngay cả ở thời điểm giá cao chót vót. Với giá cả các loại phân bón như hiện nay, nhiều doanh nghiệp phân bón đang bị lỗ nặng, doanh nghiệp lỗ nhiều nhất lên tới gần một nghìn tỷ đồng. Vì vậy, dù đang tồn đọng nhiều, nhưng giá phân bón trong nước vẫn còn ở mức cao so với thị trường thế giới. Theo tính toán, giá phân u rê cao hơn 1.500-2.300 đồng/kg; phân DAP, ka li cao hơn từ 1.500-5.500 đồng/kg so với thị trường thế giới. Đối với các mặt hàng phân NPK được sản xuất hoàn toàn ở trong nước, hiện chỉ mới giảm giá khoảng 20% dù giá nguyên liệu giảm đến 60%. Đó là chưa kể khó khăn do nông dân không bán được lúa nên không có tiền mua phân bón. Để giải cứu các doanh nghiệp, Hiệp hội Phân bón Việt Nam đã kiến nghị Chính phủ các biện pháp như giãn nợ, giảm thuế thu nhập, giảm lãi suất ngân hàng cho doanh nghiệp. Vừa qua, Bộ Tài chính đã chính thức bỏ thuế tuyệt đối thuế xuất khẩu các loại phân bón 4.000-5.000 đồng/kg tạo lối thoát cho các doanh nghiệp. Bộ NN&PTNT cũng đã đề nghị Chính phủ chỉ đạo hop quy, phan bon ngân hàng cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phân bón giãn nợ đối với khoản vay dùng để nhập khẩu lượng phân đang tồn kho đến hết quý I-2009 và tiếp tục cho vay để doanh nghiệp nhập khẩu. Tuy nhiên, giải pháp hiệu quả nhất là Nhà nước nên tập trung hỗ trợ cho nông dân vượt qua những khó khăn thông qua các chương trình kinh tế xã hội, thành lập quỹ bình ổn giá cả…, từ đó gián tiếp kích cầu thị trường phân bón. Ngoài ra, cơ quan chức năng cần phải chấn chỉnh việc cấp giấy phép sản xuất phân bón; đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật, quy trình canh tác tiên tiến vào sản xuất để nông dân sử dụng phân bón hiệu quả nhất.


III. Phân bón Đầu Trâu” chinh phục thị trường hợp quy Myanmar


Ông Đỗ Thanh Lam, Phó Cục trưởng Cục Quản lý thị trường, cho biết: Năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, lực lượng quản lý thị trường kiểm tra 5.372 vụ, xử lý 1.390 vụ với tổng số tiền phạt trên 17,2 tỷ đồng, tịch thu 917 tấn phân bón các loại. Không ít vụ phân bón giả, kém chất lượng quy mô lớn bị phát hiện, đã chuyển hồ sơ sang cơ quan công an khởi tố. Tuy nhiên, kết quả bắt giữ như trên chưa phản ánh đúng thực tế vi phạm. Hàng trăm tấn phân bón giả Từ lời khai ban đầu của các đối tượng, sáng 23-6 lực lượng chức năng kiểm tra cơ sở số C4/20D ấp 3 đường Lê Đình Chi, xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh. Đây là nơi hoàn tất công đoạn đóng bao có mẫu mã bắt mắt như ngoài bao bì quảng cáo nhập khẩu từ Israel, Công ty cổ phần Vinacam...” để lừa nông dân. Không những thế, lần theo các hóa đơn, chứng từ cơ quan chức năng xác định đã có một lượng lớn phân bón giả đã được tung ra thị trường. Theo đó, những nơi sản phẩm phân bón giả này được đưa về nhiều nhất là các tỉnh Đăk Lăk, Đồng Nai và một số đại lý trên địa bàn TPHCM. Chỉ riêng tại kho C4/20D ấp 3 cơ quan chức năng đã phát hiện khối lượng phân bón giả ước tính gần 328 tấn. Bao bì nhái các thương hiệu lớn ảnh nhỏ Ông Lý Ngọc Thắng - Đội trưởng 3A Chi cục QLTT TPHCM cho biết, hiện đã triệt phá được 3 ổ liên quan đến việc làm phân bón giả. Hàng chục chiến sĩ Đội 3A đã liên tục làm việc tại 3 điểm ở quận Bình Tân, Tân Phú, Q11 phát hiện được tổng cộng trên 550 tấn phân bón giả các loại. Tuy nhiên, đây chưa phải là con số cuối cùng. Hiện cơ quan QLTT và PC15 tiếp tục khẩn trương điều tra vụ làm phân bón giả nói trên để làm cơ sở xử lý nghiêm minh trước pháp luật. Trước mắt, toàn bộ số hàng sẽ bị tạm giữ để điều tra làm rõ. Ngày 21/11, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Đắk Nông đã quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với bà Vũ Thị Ngọc Bích 45 tuổi – là Giám đốc Công ty Sản xuất thương mại và dịch vụ Việt Nhật, trụ sở tại tổ dân phố 4, thị trấn Ea TLing, huyện Cư Jút về hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả…”. Theo kết quả điều tra, trong năm 2003, Công ty Việt Nhật do Vũ Thị Ngọc Bích làm giám đốc, trực tiếp quản lý điều hành đã có những sai phạm trong việc thực hiện các quy định, quy trình sản xuất phân bón, không sử dụng máy móc dây chuyền để sản xuất, không xây dựng phòng thí nghiệm, hợp đồng với đơn vị có chức năng để thực hiện kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào, chất lượng sản phẩm sản xuất ra mà vẫn bán ra thị trường; ủy quyền cho người không có trình độ chuyên môn theo quy định để trực tiếp điều hành sản xuất phân bón… Với thủ đoạn đó, từ tháng 3 đến tháng 8/2013, Công ty Việt Nhật đã sản xuất và xuất ra thị trường với số lượng 118,8 tấn phân bón kém chất lượng, trong đó có 31 tấn phân bón đã bán cho nguời dân được cơ quan điều tra xác định đều là phân bón giả. Toàn bộ số phân bón này sau khi được người dân mua về sử dụng một thời gian ngắn thì thấy hiện tượng cây vàng lá, chết dần. Để che mắt cơ quan chức năng, Công ty Việt Nhật đã kê khai các hóa đơn giá trị gia tăng số 0026, 0027, 0028 thể hiện việc mua nguyên liệu sản xuất phân bón NPK của chi nhánh Công ty Việt Nhật Đắk Lắk do bà Lê Thị Thúy làm giám đốc. Tuy nhiên, toàn bộ hóa đơn trên đều là hóa đơn xuất khống, bất hợp pháp được bà Bích sử dụng để kê khai nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất nhằm che giấu việc sản xuất phân bón kém chất lượng của Công ty Việt Nhật… Hiện vụ việc đang được cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Đắk Nông tiếp tục làm rõ. Làm thế nào để nhận biết, mua và sử dụng phân bón chất lượng để tránh thiệt hại khi vụ lúa HT đang vào mùa? NNVN có cuộc trao đổi với TS Chu Văn Hách, Viện Lúa ĐBSCL. TS Chu Văn Hách - Trưởng Bộ môn Phân bón và Kỹ thuật canh tác, Viện Lúa ĐBSCL Thưa ông, vì sao thời gian qua khuyến cáo sử dụng phân bón theo 4 đúng” vẫn chưa được nhiều ND hưởng ứng, tuân thủ? Trong các loại vật tư đầu vào, phân bón được nông dân đặc biệt quan tâm vì nó gia tăng năng suất cao nhất. Tuy nhiên phân bón chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất khi áp dụng theo 4 đúng” nghĩa là bón đúng loại, đúng liều lượng, đúng thời gian và đúng phương pháp, hay nói một cách khác là bón phân theo nhu cầu của cây”. Vấn đề nông dân chưa áp dụng rộng rãi theo 4 đúng, nguyên nhân chính là họ còn quá lạm dụng phân bón, đặc biệt là phân đạm. Việc sử dụng phân đơn urê + DAP/lân + kali để tự phối trộn thì chi phí sẽ thấp hơn so với bón phân hỗn hợp NPK. Nhưng việc sử dụng phân đơn ngày càng bộc lộ các mặt trái vì chỉ có số ít nông dân có trình độ mới phối trộn được tỷ lệ thích hợp. Còn đại đa số vẫn chưa tính toán được tỷ lệ phối trộn phù hợp theo từng giai đoạn sinh trưởng của cây, nên dẫn tới tình trạng là thừa loại này nhưng lại thiếu loại khác, hiệu quả đầu tư phân bón không cao. Xu hướng sử dụng phân bón của các nước trên thế giới trong giai đoạn hiện tại thường thiên về SX và sử dụng các loại phân thế hệ mới như phân hỗn hợp NPK chuyên dùng. Loại phân này có bổ sung các chất trung, vi lượng hoặc phối trộn với một số hóa chất để giảm thất thoát và nâng cao hiệu quả sử dụng phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng của cây và loại đất. Ưu điểm là thuận tiện và dễ dàng cho người sử dụng, nếu bón dư chút ít cũng không bị ảnh hưởng do dư thừa phân đạm như khi bón phân đơn. Mặt khác, phân chuyên dùng này sẽ cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho cây theo từng giai đoạn sinh trưởng. Cây sẽ phát triển cân đối và tốt hơn do vậy sẽ tăng sức đề kháng với sâu bệnh hại. Gần đây, phân bón NPK chuyên dùng thế hệ mới của VN đang theo xu thế chung của thế giới, vì hiệu quả, tiện lợi và khắc phục được những nhược điểm của bón phân đơn. Thực tế vụ lúa HT ở ĐBSCL, nôgn dân thường sử dụng phân bón như thế nào? Ông có ý kiến nhận xét gì? Vụ HT ở ĐBSCL do điều kiện thời tiết bất lợi ngay từ đầu vụ như nắng nóng, nhiệt độ cao, pH đất thấp nên lân bị các cation sắt, nhôm cố định, thời vụ cập rập nên thường gặp ngộ độc hữu cơ…do đó cây lúa kém phát triển ngay từ đầu vụ. Phần lớn nông dân không biết rõ nguyên nhân lúa vì sao không phát triển được. Hễ thấy lúa không phát thì suy nghĩ đầu tiên của họ là bón thêm phân đạm. Thực tế nông dân bón lượng đạm ở vụ HT còn cao hơn so với vụ ĐX, nhưng lại ít quan tâm tới bón tăng lượng lân. Trong khi vụ HT đất thường thiếu lân. Một điều nghịch lý là nông dân sử dụng dư phân đạm, đến khi cây lúa quá tốt thì họ lại sử dụng kali để bón thêm nhằm hạn chế đổ ngã và hạn chế sâu bệnh. Kiểu bón phân như vậy không hiệu quả, vì đã tốn tiền do bón dư đạm rồi lại tốn thêm tiền bón kali để giải độc cho cây. Trong vụ HT năng suất lúa chỉ bằng 70% thậm chí là 50% so với vụ ĐX. Trong điều kiện bình thường để SX được 1 tấn lúa thì cây phải hút và tích lũy được 15 kg N + 2,6 kg P và 15 kg K, vậy thì lượng phân bón cho lúa ở vụ HT sẽ thấp hơn so với vụ ĐX. Tuy nhiên, do vụ HT có nhiều yếu tố trong đất ngộ độc phèn, hữu cơ cản trở sinh trưởng phát triển của cây lúa nên cần phải có giải pháp hạn chế các yếu tố này ngay từ đầu vụ như dùng nước rửa ruộng nhiều lần, bón vôi và lân sớm với lượng cao hơn hoặc sử dụng các dạng lân có phối trộn với hợp quy, phân bón hoạt chất Avail để hạn chế sự cố định lân của sắt nhôm. Đối với vụ HT nên bón nặng lân ở đầu vụ một mặt cung cấp thêm lân cho cây phát triển bộ rễ, mặt khác giúp tăng pH, lượng đạm nên giảm so với vụ ĐX. Tác dụng phân bón NPK trên đất phù sa và tùy theo từng tiểu vùng ở ĐBSCL cho thấy nên sử dụng phân như thế nào cho đúng? Đối với lúa ở ĐBSCL phân bón chủ yếu là các nguyên tố đa lượng N- P-K dung để bón xuống đất, còn tỷ lệ giữa các dưỡng chất này phụ thuộc vào từng tiểu vùng khác nhau ví dụ cũng là vùng phù sa nhưng vùng phù sa đầu nguồn một phần của An Giang và một phần của Đồng Tháp nằm cặp 2 sông Tiền và Hậu bón khác so với vùng phù sa Tây sông Hậu. Tuy nhiên có một điểm chung là kali không có tác dụng làm tăng năng suất lúa kể cả trên đất phù sa và đất phèn. Do đó kali chỉ cần đầu tư ở mức thấp để duy trì và ổn định kali trong keo đất. Dù vậy, nếu bón kali ở mức cao sẽ hạn chế khả năng hút một số nguyên tố trung và vi lượng khác thậm chí là hạn chế cả khả năng hút đạm của cây vì kali có tính đối kháng ion. Trong vụ HT, công thức phân bón cho 1 ha vùng phù sa đầu nguồn là: 70 - 90 kg N + 40 - 50 kg P2O5 + 20 - 30 kg K2O; Tương ứng với vùng phù sa Tây sông Hậu là: 60 - 80 kg N + 40 - 60 kg P2O5 + 20 - 30 kg K2O. Tuy nhiên đây chỉ là công thức chung không thể áp dụng cho tất cả các chân ruộng, mà cần có sự điều chỉnh sao cho phù hợp với đồng ruộng của mình. Lưu ý vào giai đoạn bón phân đợt 2 18 - 25 ngày sau sạ và đợt 3 38 - 45 ngày sau sạ nên quan sát màu lá tốt nhất là sử dụng bảng so màu lá để quyết định lượng phân đạm cho phù hợp, nếu lá xanh đậm thì giảm đạm, là vàng thì tăng thêm đạm. Gần đây, tình trạng phân bón kém chất lượng báo động, có tới 50% phân NPK 20-20-15 kém chất lượng hàm lượng dinh dưỡng không như công bố, thậm chí SX phân giả, nhất là các loại phân hữu cơ, phân bón lá, phân vi sinh… Làm thế nào để nông dân nhận biết, tránh rơi vào ma trận” hàng giả và kém chất lượng? Tình trạng phân bón kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái tràn lan làm cho nông dân hoang mang không biết đâu là phân thật đâu là phân giả. Cả vụ canh tác cây trồng nếu chọn không đúng vật tư đầu vào sẽ ảnh hưởng rất lớn tới thu nhập. Trong lúc chờ đợi Nhà nước có biện pháp chế tài mới xử lý hàng giả, bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, chúng tôi xin khuyến cáo bà con lưu ý khi chọn và mua phân bón: Nên chọn các loại phân bón với thương hiệu trên thị trường được SX từ các Cty có uy tín và chọn các đại lý có uy tín thì quyền lợi của nông dân mới được đảm bảo. Xin cảm ơn ông! .. Tại cơ quan điều tra, Lương Huệ Đạt khai nhận toàn bộ số phân kali giả bị Đội 3A QLTT thành phố thu giữ là do Đạt sản xuất bằng cách mua phân bón kém chất lượng trên thị trường cùng hóa chất ở chợ Kim Biên về xay nhuyễn, pha trộn lại sau đó đóng bao, dán nhãn mác của các công ty có uy tín rồi tung ra thị trường với giá 4.200.000đồng/tấn. Đến thời điểm bị bắt, Đạt đã kịp tiêu thụ khoảng 100 ngàn tấn. Mới đây, Bộ Công Thương phối hợp với Bộ NN&PTNT rà soát cân đối cung cầu mặt hàng phân bón cho vụ Đông Xuân 2012-2013 và cả năm 2013. Theo đó, trong tháng 12, Tổng công ty Phân bón và Hóa chất dầu khí có thể cung cấp thị trường 70.000 tấn urê, Nhà máy đạm Cà Mau 60.000 tấn, Nhà máy đạm Ninh Bình 45.000 tấn... Với năng lực sản xuất hiện tại của các đơn vị trong nước, cùng lượng hàng tồn tới thời điểm tháng 11/2012 và kế hoạch nhập khẩu của DN, lượng cung” phân bón cung ứng thời gian tới sẽ đủ đáp ứng cho vụ Đông Xuân tại các tỉnh phía Nam tháng 12/2012 và chuẩn bị cho vụ Đông Xuân tại khu vực phía Bắc đầu năm 2013. Theo TS Nguyễn Đăng Nghĩa, GĐ Trung tâm Nghiên cứu đất - phân bón & môi trường phía Nam Viện Thổ nhưỡng - nông hóa, chưa khi nào thị trường phân bón ở VN nhiễu loạn như bây giờ, với khoảng 5.000 loại phân đang lưu hành. Bên cạnh những sản phẩm thực sự chất lượng là vô số mặt hàng phân bón có chất lượng thuộc loại trời ơi”, được làm ra từ những xưởng SX 2 cuốc 2 xẻng”, bán với giá rẻ như bèo. Nông dân không thể đánh giá được chất lượng, cứ thấy giá rẻ là mua nên sau khi sử dụng mới biết đã lâm cảnh tiền mất tật mang”. Sự thể này gây mất lòng tin trong người tiêu dùng và làm ảnh hưởng đến các nhà SXKD phân bón có uy tín. Phân giả, phân nhái thì các ngành chức năng còn bắt, xử lý được; còn đối với loại phân kém chất lượng thì bó tay. Thiệt thòi luôn thuộc về nông dân và những đơn vị làm ăn chân chính”, TS Nguyễn Đăng Nghĩa nói. Trước thực tế đó, vào tháng 6/2013, Cty Vinacafe Quy Nhơn và Cty Biffa đã bắt tay hợp tác làm thành 1 liên doanh vừa SX vừa cung ứng các loại phân bón NPK với mục tiêu đưa sản phẩm phân bón chất lượng cao đến với nông dân. Theo đó, Cty Vinacafe Quy Nhơn là đơn vị chịu trách nhiệm cung cấp sản phẩm nguyên liệu đầu vào, đồng thời lo dịch vụ đầu ra. Cty Biffa là đơn vị chịu trách nhiệm SX. Sản phẩm được mang tên Vinacafe Quy Nhơn”. Dây chuyền SX phân bón của liên doanh Biffa - Vinacafe Quy Nhơn Đầu năm 2013, xác định yêu cầu về nhu cầu sản phẩm phân bón trên thị trường không những phải đạt các hàm lượng theo công bố mà còn phải hội tụ các yếu tố sắc sảo, nhanh tan, đồng nhất, chất lượng ổn định… Cty Biffa quyết định đầu tư lắp đạt dây chuyền SX công nghệ cao. Sau khi học tập kinh nghiệm từ các đơn vị SX phân bón uy tín trong và ngoài nước, được sự hỗ trợ của Bộ KH-CN và Sở KH-CN Bình Định, Cty Biffa tiến hành đề tài SX phân bón NPK 1 hạt bằng công nghệ tạo hạt hơi nước. Hiện Cty đã hoàn thành hệ thống thiết bị máy móc hiện đại với công suất 50.000 tấn/năm; trình độ công nghệ tương đương với công nghệ nhập khẩu, sản phẩm làm ra đạt các yêu cầu cao cấp như nâng cao độ bóng, tính tan, sự đồng nhất về tỷ lệ hàm lượng, nâng cao tổng hàm lượng dinh dưỡng đạm lân, kali… Ông Nguyễn Nhật, GĐ Cty Vinacafe Quy Nhơn cho biết: Sau khi 2 bên ký kết hợp đồng liên doanh, chúng tôi đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo tại các tỉnh Tây Nguyên để giới thiệu sản phẩm liên doanh đến với các đơn vị SX cà phê, tiêu. Sản phẩm của liên doanh nhanh chóng đi vào thị trường, số lượng phân bón SX ra và tiêu thụ liên tục tăng. Qua 6 tháng thâm nhập thị trường, chúng tôi đã tiêu thụ được 3.000 tấn phân bán các loại”. Theo ông Võ Tuấn Toàn, GĐ Cty Biffa, sản phẩm của liên doanh SX phân bón đang lưu hành trên thị trường gồm các loại: NPK 16-16-8-13S, NPK 16-10-6, NPK 17-7-18-13S+BO, NPK 20-5-6-13S-TE, phân đạm hạt vòng… Qua sử dụng, những đơn vị và nông dân tiêu thụ sản phẩm phân bón liên doanh Biffa - Vinacafe rất hài lòng về chất lượng lẫn giá thành phải chăng. Ông Lê Văn Hiển, Trưởng phòng Nông nghiệp, Cty TNHH MTV Cà phê 734 xác nhận: Trước tình hình thị trường phân bón loạn xạ cả lên, nhiều loại phân giả, kém chất lượng làm cho cà phê và tiêu chết hàng loạt khiến chúng tôi phải dè dặt trong việc chọn lựa sản phẩm để bón cho diện tích cà phê của mình. Sau 1 thời gian sử dụng, chúng tôi khẳng định phân bón được SX từ liên doanh Biffa và Vinacafe là sản phẩm đáng tin cậy”. Phân bón liên doanh Biffa - Vinacafe không chỉ hấp dẫn với cây cà phê và cây tiêu ở Tây Nguyên mà còn rất hít” đối với nông dân các vùng đồng bằng. Ông Phan Sỹ Hùng, Phó phòng NN-PTNT huyện Phù Cát Bình Định cho hay: Sản phẩm của liên doanh còn có loại phân chuyên dụng cho cây lúa rất hiệu quả. Ngoài ra, cây trồng cạn chủ lực trên địa bàn huyện Phù Cát là đậu phộng khi được bón phân của liên doanh cũng phát huy hết tiềm năng năng suất. Chất lượng chẳng kém các loại phân khác mà giá thành luôn rẻ hơn 15% nên nông dân rất tin dùng”. Ông Võ Tuấn Toàn, GĐ Cty Biffa cho biết: Từ nay đến cuối năm, chúng tôi sẽ SX hàng trộn cho Hoàng Anh Gia Lai 1.000 tấn để bón cho cây mía; SX 1.500 tấn phân 1 màu cho cây cà phê mùa khô; SX 1.000 tấn phân NPK mùa khô cung ứng cho các đại lý tại Tây Nguyên. Với tốc độ tiêu thụ mạnh như thế này, kế hoạch năm 2014 chúng tôi sẽ tiêu thụ khoảng 10.000 tấn và sang năm 2015 con số này sẽ tăng lên 20.000 tấn các loại phục vụ cho các loại cây cà phê, tiêu, mía, lúa…”. Cty Vinacafe Quy Nhơn là đơn vị duy nhất có 100% vốn Nhà nước có nhiệm vụ cung ứng các loại phân bón cho các đơn vị trong và ngoài ngành với tiêu chí đảm bảo chất lượng. Ngoài ra, chúng tôi còn có trách nhiệm làm bình ổn giá phân bón trên địa bàn miền Trung - Tây Nguyên”, ông Nguyễn Nhật, GĐ Cty Vinacafe Quy Nhơn. Hồng Văn Nhà máy đạm Phú Mỹ sẽ tung phân urea để làm giảm nhiệt thị trường phân bón-Ảnh: Hồng Văn. Cung dư giá vẫn tăngNông dân các tỉnh ĐBSCL hiện nay đang bước vào gieo sạ vụ lúa đông xuân. Trong hai tuần qua, mỗi khi họ tới đại lý cấp 1, cấp 2 mua phân bón , thì lại thấy giá phân tăng vù vù, mặc dù dự báo của ngành nông nghiệp lẫn các doanh nghiệp kinh doanh phân bón đều cho rằng nguồn cung phân bón trên thị trường dồi dào. Trong những ngày đầu tháng 12, giá phân bón trên thị trường tăng 10-15% so với đầu tháng 11, tùy theo loại nhưng bình quân giá phân tăng thêm 500 - 1.000 đồng/kg.Tại An Giang, giá phân urea của Nhà máy đạm Phú Mỹ và của Trung Quốc bán lẻ tăng hơn 1.000 đồng/kg, đạt mức 6.600 đồng/kg; còn phân urea của Nga lên 6.800 đồng/kg. Phân DAP cũng tăng giá mạnh, loại nhập của Trung Quốc đạt 6.800 đồng/kg, còn DAP của Philippines vọt lên 12.200 đồng/kg. Nhiều loại phân khác như NPK, kali cũng đều tăng giá.Theo tính toán của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhu cầu phân bón năm 2009 không biến động nhiều so với năm ngoái. Dự kiến nhu cầu phân bón cho nông nghiệp sẽ vào khoảng 8 - 8,5 triệu tấn phân bón các loại. Trong đó, urea cần khoảng 1,7 triệu tấn; NPK cần 2,5 - 3 triệu tấn; phân lân 1,7 triệu tấn; kali 800.000 tấn; DAP cần 750.000 tấn và phân bón SA cần 750.000 tấn. Trong khi đó. Phân urea sản xuất trong nước năm 2009 đạt khoảng 950.000 tấn, còn lại phải nhập 750.000 tấn. Phân DAP dự kiến sản xuất được 150.000 – 160.000 tấn, còn lại phải nhập khẩu khoảng 600.000 – 650.000 tấn. Riêng phân lân và phân phức hợp NPK thì các nhà máy trong nước hoàn toàn đáp ứng đủ nhu cầu, thậm chí còn dư thừa.Lượng phân nhập khẩu trong 11 tháng qua cũng tăng mạnh so với năm ngoái, với 3,9 triệu tấn, tăng 35% so với cùng kỳ năm ngoái; riêng urea hơn 1,2 triệu tấn, tăng gấp đôi so với cùng kỳ. Như vậy loại phân chính là urea xem như sản xuất trong nước và nhập khẩu dư thừa so với nhu cầu.Một số doanh nghiệp nhập khẩu phân tham gia giao dịch tại chợ đầu mối phân bón Trần Xuân Soạn, TPHCM, cho biết họ tăng mạnh nhập khẩu là do khủng hoảng tài chính kinh tế toàn cầu, khiến trong gần cả năm qua, giá phân trên thị trường thế giới giảm. Cụ thể 11 tháng, sản lượng phân nhập cả nước tăng 35% so với cùng kỳ năm ngoái nhưng kim ngạch thì giảm 15%.Ăn theo giá lúa gạo Phân bón nhập khẩu tăng giá một phần vì tỷ giá ngoại tệ tăng và khó mua đô la Mỹ của nhà nhập khẩu-Ảnh: KL. Vài năm gần đây, gần như một quy luật là cứ giá lúa gạo tăng cao thì sau đó, giá phân bón leo thang, bất kể nguồn cung trên thị trường dư thừa. Năm ngoái cũng vậy, sau cơn sốt giá lúa gạo vào cuối tháng 4 thì sau đó giá phân bón lên cơn sốt mà có lúc phân DAP vượt qua 20.000 đồng/kg. Một doanh nghiệp nhập khẩu phân bón cỡ lớn cho biết tỷ giá ngoại tệ tăng từ cuối tháng 11 đã làm tăng chi phí cho nhập khẩu phân bón, hơn nữa, việc thương thảo mua ngoại tệ để trả cho nước ngoài khi nhập phân cũng khó khăn, khiến các doanh nghiệp kinh doanh phân bón phải tính toán lại giá bán phân cho phù hợp.Đó là nhà nhập khẩu, còn các đại lý buôn bán phân ở tỉnh, huyện thì có cái nhìn thực tế hơn. Họ cho rằng giá lúa gạo tăng cao, nên nông dân rủng rẻng tiền bạc để mua phân tích trữ đầu tư cho vụ sản xuất đông xuân đang gieo sạ ở ĐBSCL hiện nay. Hai lý do này diễn ra trong cùng một thời gian đã kích hoạt giá phân bón tăng mạnh, mà theo ông Nguyễn Đình Hạc Thúy, Phó chủ tịch Hội phân bón Việt Nam, đã tạo nên cơn sốt ảo trong ngắn hạn trên thị trường.Tung hàng để dập sốt Trước năm 2004, khi Nhà máy đạm Phú Mỹ chưa đi vào hoạt động, Việt Nam gần như phụ thuộc hoàn toàn vào phân urea nhập khẩu, loại phân hợp quy, phân bón không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp, do vậy hàng năm thường xảy ra các đợt biến động giá khiến nông dân lao đao.Tuy nhiên, sau năm 2004, tình hình đã thay đổi sau khi Nhà máy đạm Phú Mỹ hoạt động và đáp ứng 45% nhu cầu của thị trường phân urea.Với năng lực sản xuất hơn 750.000 tấn urea cùng với lượng phân nhập khẩu, Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí có Nhà máy đạm Phú Mỹ được xem là con át chủ bài của nhà nước trong giữ nhịp thị trường phân urea. Ông Phan Đình Đức, Tổng giám đốc cho biết doanh nghiệp đã đưa lượng hàng lớn urea Phú Mỹ tới các kho trung chuyển vùng miền, cung ứng đủ và kịp thời nhu cầu của nông dân, góp phần làm hạ nhiệt giá phân bón đang tăng ảo trên thị trường.Hiện doanh nghiệp này xây dựng được hệ thống phân phối với đầu mối là 5 công ty, 42 cửa hàng trực thuộc và 58 đại lý với hơn 3.650 cửa hàng tại các vùng miền trên cả nước. Ông Đức cho biết thêm, trong năm nay, doanh nghiệp dự kiến sản xuất 750.000 tấn urea và cùng với lượng nhập khẩu, đưa lượng bán ra thị trường khoảng 1 triệu tấn phân bón.Còn Tổng công ty hóa chất Việt Nam Vinachem, nhà sản xuất phân bón lớn hiện nay thì cho rằng mình còn tồn kho hơn 660.000 tấn để tung ra thị trường. Nguồn cung từ Vinachem cùng với của Nhà máy đạm Phú Mỹ được hy vọng là sẽ giúp thị trường phân bón bình ổn trở lại trong thời gian ngắn tới đây.


VietGAP chăn nuôi  DPM cũng cho biết thêm thời gian qua Tổng Công ty bước đầu đã đạt được hiệu quả tích cực từ việc áp dụng chính sách giá bán sát với giá thị trường. Theo DPM, liên tục từ đầu năm 2011, giá phân đạm trên thị trường quốc tế luôn diễn biến bất thường, giá bao gồm cước vận chuyển về khu vực Đông Nam Á từ mức 400USD/tấn vào tháng 1/2011 hiện nay đã tăng lên hơn 500 USD/tấn tăng hơn 40%. Đồng thời, do một số bất ổn tại các khu vực thị trường nên nguồn cung không ổn định và lượng hàng được tập trung sẵn để giao rất hạn chế. Tại thị trường trong nước, từ trước tháng 03/2011, giá bán Đạm Phú Mỹ được định thấp hơn giá thị trường từ 10-15%. Do có sự chênh lệch giữa giá trong nước và giá quốc tế nên các doanh nghiệp kinh doanh phân bón khó triển khai nhập khẩu, dẫn đến tình trạng thiếu hàng, đầu cơ hàng, trong khi đến 50% lượng phân đạm sử dụng trong sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu.Trước tình hình trên, theo chủ trương đã được các Bộ, ngành liên quan bao gồm Bộ Công thương, Bộ Tài chính và Cục quản lý giá và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, bắt đầu từ quý 2/2011, DPM đã triển khai áp dụng chính sách bán Đạm Phú Mỹ theo giá trần” sát với giá thị trường, đăng ký và công bố giá rộng rãi, tăng giá có lộ trình nhằm tránh việc gây sốt giá, đầu cơ, tích trữ tại các đại lý trung gian và kích thích các doanh nghiệp khác nhập khẩu hàng bổ sung nguồn cung cho thị trường. Việc Đạm Phú Mỹ được bán sát giá thị trường đã có tác dụng tích cực, đã khuyến khích và thúc đẩy các nhà kinh doanh phân bón tăng cường nhập khẩu để bổ sung thêm nguồn cung cho nhu cầu nội địa, giảm thiểu nguy cơ gây sốt giá. Cụ thể, lượng phân đạm nhập khẩu trong tháng 4 đạt hơn 134,000 tấn, bằng 3 tháng trước đó cộng lại và tính chung cho cả quý 3, lượng phân đạm nhập khẩu đạt hơn 200,000 tấn, cao hơn 60,000 tấn so với quý 1, bổ sung đáng kể cho nguồn cung trong nước. Riêng DPM từ đầu năm đến 31/05 đã nhập khẩu gần 80,000 tấn phân bón các loại. Do vậy, mặc dù Nhà máy Đạm Phú Mỹ dừng 1 tháng để sửa chữa bảo dưỡng từ 15/05 đến 15/06/2011 và giá thế giới tăng cao nhưng do lượng phân bón nhập khẩu về tương đối dồi dào nên thị trường trong nước đã không xảy ra hiện tượng thiếu hàng dẫn đến giá tăng đột biến. CôngThương - Thời gian gần đây, giá phân bón trên thị trường thế giới và trong nước đã có nhiều biến động, ảnh hưởng lớn đến giá thành sản xuất lương thực cũng như đời sống của người nông dân. Giá nhập khẩu Ure bình quân từ mức 292 USD/ tấn năm 2009 đã tăng lên mức 322 USD/tấn năm 2010 và hiện ở mức khoảng 380 USD/tấn năm 2011. Giá bán lẻ Urê trong nước cũng tăng liên tục, từ mức 6.000-6.500 đ/kg năm 2009 đã tăng lên mức 8.000-9.500 đ/kg cuối năm 2010 đầu năm 2011. Nhà nước đã đưa phân bón vào trong danh mục các mặt hàng thiết yếu thuộc diện bình ổn giá, áp dụng nhiều biện pháp điều hành trực tiếp hoặc gián tiếp như: điều hòa cung cầu, áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu 0%, ưu đãi giá đầu vào đối với một số loại phân bón sản xuất trong nước trong đó có phân đạm. Tuy nhiên, trên thực tế, việc quản lý, điều hành giá, triển khai các biện pháp bình ổn giá còn có những bất cập nên thị trường phân bón nhiều năm qua đã xảy ra những diễn biến không bình thường: có lúc, có nơi đã xảy ra những cơn sốt tăng giá quá cao hoặc có lúc giá giảm xuống quá thấp, không hợp lý gây bất ổn định cho nền kinh tế. Do vậy, theo các chuyên gia kinh tế, để chủ động hơn trong việc kiểm soát sự biến động của giá bán lẻ phân bón, các cơ quan quản lý Nhà nước cần kiểm soát chặt các yếu tố hình thành giá, tổ chức xây dựng hành lang pháp lý để các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có được hệ thống phân phối minh bạch từ khâu bán buôn đến bán lẻ đến tay người nông dân. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón cần chủ động dự trữ phân bón để sẵn sàng cung ứng khi thị trường biến động lớn hoặc mất cân đối cung cầu. Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam cho biết, Tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí PVFCCo, ngoài việc nhập khẩu khoảng 130-200.000 tấn/năm và duy trì mức dự trữ tối thiểu 70.000 tấn/năm, từ năm 2004 đến nay, Nhà máy đạm Phú Mỹ của PVFCCo đã cung cấp gần 5 triệu tấn phân đạm chất lượng cao ra thị trường, đáp ứng khoảng 40% nhu cầu của cả nước, đóng góp lớn vào việc bình ổn thị trường phân bón trong nước. Riêng trong tháng 8/22011, Tổng công ty đã ký hợp đồng nhập khẩu hơn 40.000 tấn phân bón các loại chủ yếu là urê trong đó có khoảng 5.500 tấn urê đã về trong nửa đầu tháng 8 để tăng cường nguồn hàng cung ứng cho khu vực miền Trung và Đông Nam bộ. Lượng hàng còn lại sẽ về đến Việt Nam trong tháng 9 và đầu tháng 10 tới, đáp ứng kịp thời nhu cầu mùa vụ trong cả nước. Hiện nay, Tổng công ty luôn duy trì nguồn hàng dự trữ tối thiểu là 70.000 tấn urê tại các kho trung chuyển, sẵn sàng đáp ứng hàng ra thị trường khi có nhu cầu. Trong 8 tháng, PVFCCo đã sản xuất được 510.000 tấn Đạm Phú Mỹ và nhập khẩu gần 100.000 tấn phân bón khác để phục vụ trong nước. Dự kiến cả năm nay, Tổng công ty sẽ sản xuất được 770.000 tấn urê Phú Mỹ và tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu 250.000 tấn phân bón các loại. Hiện PVFCCo đang cung ứng khoảng 50% tổng nhu cầu phân đạm của cả nước./. Hà Huy Hiệp TTXVN/Vietnam+. Ông Trương Hợp Tác ở Cục Trồng trọt cho biết, qua khảo sát cho thấy, hiệu quả sử dụng phân urê mới đạt 30%-45%, phân lân 40%-45%, kali 40%-50%. Như vậy còn lại 60%-65% lượng urê, tương đương 1,17 triệu tấn; 55%-60% lân khoảng 2,07 triệu tấn và 55%-60% kali khoảng 344.000 tấn chưa được sử dụng, phải thải ra môi trường, vừa gây lãng phí và ô nhiễm. Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam Lê Quốc Phong cho biết, từ năm 2006, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long, Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam nghiên cứu hiệu quả của hoạt chất Agrotain trên lúa và một số cây trồng cạn như hợp quy, phân bón bắp ngô, khổ qua mướp đắng, dưa leo và cải xanh ở Sóc Trăng, Cần Thơ, Tiền Giang và TPHCM huyện Củ Chi. Sau 2 năm khảo nghiệm hoạt chất Agrotain đã cho kết quả vượt trội, giảm được lượng phân bón urê từ 20%-25%, năng suất lúa lại tăng thêm 320-400kg/ha, qua đó lợi nhuận tăng thêm khoảng 1 triệu đồng/ha so với giá lúa năm 2007. Nếu tính theo giá lúa hiện nay thì lợi nhuận còn cao hơn. Trên cây trồng cạn như dưa leo, khổ qua cũng giảm phân urê từ 20%-30%, năng suất cao hơn so với cây không sử dụng phân bón thường. Vì vậy, năm 2007 Viện Lúa ĐBSCL đề nghị đưa sản phẩm urê trộn hóa chất Agrotain với tên gọi Golden-N để khuyến cáo rộng rãi cho bà con nông dân, góp phần giảm chi phí sản xuất, giảm nhập khẩu urê. Hiện nay một số công ty sản xuất phân bón NPK đưa vào sản xuất theo dạng này, đang góp phần vào việc nâng cao thu nhập cho người dân. Theo ông Lê Quốc Phong, việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu làm tăng hiệu lực sử dụng phân bón là điều cần thiết. Đồng quan điểm này, ông Trương Hợp Tác đề nghị, nên bón phân cân đối, sử dụng phân bón có hoạt chất làm tăng hiệu quả sử dụng như NEB 26 có khả năng tiết kiệm 50% lượng urê sử dụng so với thông thường, Agrotain tiết kiệm khoảng 20% lượng đạm sử dụng. Ngoài ra nên sử dụng phân bón chậm tan, phân urê hạt đục và to, phân có vỏ bọc, sử dụng phân bón qua lá… Cùng với các biện pháp cải tiến kỹ thuật canh tác trong sản xuất, nhất là cây lúa như 3 giảm 3 tăng, canh tác theo cánh đồng mẫu lớn hướng đến sản xuất theo VietGAP, GlobalGAP và sử dụng phân bón chuyên dùng có hoạt chất chống thất thoát đạm như Agrotain, NEB 26 cần được nhân rộng, góp phần vào việc giảm chi phí sản xuất, tăng thêm lợi nhuận cho bà con nông dân. ĐĂNG LÃM .. Bà Phạm Thị Lý: Trên bao bì, nhà sản xuất đều in các loại hoa nên tôi mới dùng bón cho cây mai”. Phân bón giả không chỉ làm hại nông dân mà còn gây khó khăn cho các doanh nghiệp kinh doanh trung thực như Đạm Phú Mỹ ảnh. Ảnh TL SGT. Ước tính, nguồn cung trong nước đạt khoảng 3,6 triệu tấn, trong khi lượng phân bón sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng khoảng 2,5 triệu tấn, như vậy các doanh nghiệp sẽ phải nhập khẩu khoảng 1 triệu tấn. Ông Nguyễn Đình Hạc Thúy, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho biết cung và cầu trên thị trường phân bón trong những tháng cuối năm sẽ không có biến động lớn do các nhà máy sản xuất phân bón trong nước hoạt động trở lại và tăng công suất nên nhu cầu phân bón như urê, NPK và một số loại khác có khả năng sẽ đáp ứng đủ. Bên cạnh đó, vụ đông xuân trên thế giới chỉ còn khâu bón lót nên giá phân bón thế giới dự báo sẽ giảm. Riêng phân DAP thì vẫn ở mức cao do giá thế giới tăng, nhưng dự báo nhu cầu trong nước sẽ không thiếu lắm. Về thực trạng giá phân bón thế giới hiện cao hơn trong nước, tiến sỹ Nguyễn Huy Phiên, Viện Khoa học Công nghiệp Việt Nam nhận định thế giới sản xuất phân bón từ khí thiên nhiên, dầu với khí liên quan mật thiết với nhau vì vậy giá dầu lên thì giá khí cũng lên, còn tại Việt Nam thì phân bón được sản xuất một nửa từ khí, một nửa từ than nên giá trong nước hiện thấp hơn so với giá thế giới. Phân bón là một trong những mặt hàng chiến lược phục vụ cho sự phát triển của nông nghiệp và đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đồng thời có thể xuất khẩu trong bối cảnh diện tích canh tác ngày càng bị thu hẹp do biến đổi khí hậu, đô thị hóa… ngành phân bón Việt Nam phấn đấu đến năm 2020, hình thành hệ thống sản xuất phân bón công nghệ hiện đại, quy mô lớn và hệ thống phân phối an toàn, hiệu quả nhằm cung ứng đủ về số lượng và chủng loại phân bón với chất lượng tốt, giá cả hợp lý. Theo đó sẽ dần dần đáp ứng nhu cầu về phân đạm, phân lân, phân kali, các loại phân bón trung lượng và vi lượng; tổ chức hệ thống các cơ sở sản xuất phân hỗn hợp NPK hợp lý, chất lượng tốt phù hợp với yêu cầu của từng đối tượng cây trồng, từng vùng đất; bố trí hệ thống phân phối an toàn, đảm bảo cung ứng kịp thời các loại phân bón cho nông dân; đảm bảo ổn định thị trường phân bón trong nước./. Hoàng Linh TTXVN/Vietnam+. Phát huy truyền thống tốt đẹp âý, hơn chín tháng đâù năm qua, bên cạnh việc duy trì sản xuất ổn định, nâng cao chất lượng sản phẩm thì Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao rất chú trọng đến lĩnh vực mở rộng thị trường trong và ngoài nước vơí phương châm ưu tiên cho nông dân. Vơí số tiền đâù tư là 4 tỷ 380 triêụ đồng, Công ty đã tổ chức có hiêụ quả nhiêù Hôị nghị tuyên truyền hướng dẫn sử dụng phân bón Lâm Thao. Thông qua các Hôị Nông dân, Hôị Phụ nữ, Trung tâm Khuyến nông, Bảo vệ thực vật... Thông tin từ các Hôị nghị đã giúp bà con nông dân hiêủ thâú đáo và sâu sắc hơn về tính chất và những ưu việt của sản phẩm phân bón Lâm Thao, đó là: Trong phân bón Lâm Thao ngoài thành phần đạm, lân, kali còn được bổ sung thêm các nguyên tố trung, vi lượng cần thiết cho cây trồng như canxi, magiê, lưu huỳnh... Riêng thành phần lân có trong NPK-S Lâm Thao gồm hai loại là lân dễ tan trong nước và lân không tan trong nước, giúp cây nảy mầm phát triển bộ rễ nhanh, do đó khi cây lớn lên, bộ rễ phát triển tiết ra axít yêú để hấp thụ lân tốt nên hiêụ quả bón phân sẽ cao hơn. Vơí những đặc tính ưu việt đó, phân bón Lâm Thao phù hợp vơí nhiêù loại cây trồng và chất đất khác nhau, từ các vùng đất trung tính cũng như các vùng đất chua, đất chiêm trũng, đất phèn... Đồng thơì, giúp bà con nông dân nắm được phương pháp bón phân cân đôí, khép kín bằng NPK-S Lâm Thao cho các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây trồng, đó là từ khi gieo trồng đến khi thu hoạch chỉ sử dụng phân bón NPK-S Lâm Thao mà không cần bón thêm các loại phân bón khác ngoài phân chuồng, phân hưũ cơ, khi bón lót dùng NPK-S 5.10.3-8, 8.10.3-9; bón thúc dùng NPK-S 12.5.10-14, góp phần tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản tốt. Để minh chứng cho những hướng dẫn sử dụng phân bón Lâm Thao là có cơ sở khoa học, Công ty đã phôí hợp vơí các địa phương xây dựng các mô hình trình diễn, khảo nghiệm trên các loại cây trồng ở mọi chất đất của các vùng miền khác nhau vơí 162 mô hình cấp tỉnh, 592 mô hình cấp huyện và cấp xã vơí tổng diện tích 1.374 ha; số tiền Công ty đâù tư là gần 12 tỷ đồng. Tất cả các mô hình âý đêù cho năng suất cao tăng từ 10 đến 25%, chất lượng sản phẩm tốt và hiêụ quả kinh tế rõ rệt. Nhận thâý hiêụ quả của chương trình giao lưu trực tiếp vơí bà con nông dân trên sóng truyền hình các tỉnh, Công ty tiếp tục tổ chức năm chương trình giao lưu vơí khán giả nhà nông trực tiếp trên đài truyền hình các tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Hòa Bình, Đác Nông, Lâm Đồng. Thông qua truyền hình trực tiếp, lãnh đạo và cán bộ kỹ thuật Công ty sẽ trao đôỉ vơí bà con nông dân, hướng dẫn từng chi tiết về quy trình bón phân khoa học để tăng hiêụ quả sản xuất nông nghiệp đó là: Ở giai đoạn đâù cây trồng cần nhiêù lân để hình thành và phát triển bộ rễ, tăng khả năng chống chịu thơì tiết bất lơị như chống rét cho cây, giai đoạn này cây trồng cần đạm và kali ở mức độ vưà phải nên chỉ dùng phân bón lót NPK-S 5.10.3-8; ở giai đoạn sau cây trồng cần nhiêù đạm để kích thích sự đẻ nhánh, phát triển thân lá, phân cành làm tăng sinh khôí, cây trồng cần nhiêù kali làm cho cây cứng cáp, kích thích sự ra hoa làm chắc quả, chắc củ, sáng hạt nên nhu câù lân của cây trồng thấp hơn, do đó chỉ dùng phân bón thúc NPK-S 12.5.10-14; đồng thơì giúp bà con nông dân phân biệt được phân bón thật và phân bón giả... Song song vơí truyền hình trực tiếp tại các tỉnh, Công ty đã phôí hợp xây dựng clip quảng cáo về phân bón của Công ty phát sóng quảng cáo trên Đài Truyền hình trung ương, trên các đài địa phương, bài viết phát trên Đài Tiếng nói Việt Nam. Đây chính là hình thức giơí thiêụ sinh động và chân thực nhất về sản phẩm của Công ty, giúp ngươì tiêu dùng dễ nhận biết và đặt niềm tin vào sản phẩm phân bón Lâm Thao. Vơí việc làm tốt công tác thị trường âý, sản phẩm phân bón Lâm Thao, nhất là NPK-S Lâm Thao không những đã đứng vững trên thị trường trong nước, thị phần được mở rộng mà các sản phẩm Supe lân hạt, lân nung chảy Lâm Thao đã được thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc chấp nhận, góp phần tăng sản lượng tiêu thụ trong chín tháng đâù năm của Công ty. Từ chất lượng sản phẩm và sự tín nhiệm sẵn có của phân bón Lâm Thao kết hợp vơí việc làm tốt công tác thị trường, chín tháng qua sản lượng bán ra của hợp quy, phân bón phân bón Lâm Thao đã tăng lên đáng kể, trong đó Supe Phốt phát tăng 98,28% so vơí cùng kỳ; NPK-S tăng 100,63% so vơí cùng kỳ; Lân nung chảy tăng 96,76% so vơí cùng kỳ. Sự ổn định và tăng trưởng trong chín tháng đâù năm là tiền đề cho việc hoàn thành toàn diện kế hoạch sản xuất, kinh doanh của Công ty. Thơì gian tơí, Công ty tiếp tục tiến hành các hoạt động tuyên truyền quảng bá sâu rộng về sản phẩm phân bón Lâm Thao tại tất cả các địa phương trong cả nước, cũng như nâng cao hơn nưã môí quan hệ gắn bó mật thiết vơí bà con nông dân để làm nên những mùa vàng bôị thu. HOA MUA .

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét